Triển vọng thu hút FDI của tỉnh Yên Bái

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh yên bái luận văn ths kinh tế 60 31 07 pdf (Trang 93 - 95)

Tình hình thế giới: Trong khoảng 5 - 10 năm tới, xu hƣớng chung của thế giới vẫn là hoà bình, ổn định và hợp tác để phát triển, nhƣng dự báo tình hình chính trị thế giới và khu vực sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp, các thế lực phản động quốc tế tiếp tục tìm cách chống phá nhằm gây mất ổn định chính trị xã hội nƣớc ta. Điều đó đặt ra yêu cầu trong phát triển kinh tế - xã hội phải chủ động trƣớc mọi tình huống.

Xu hƣớng chung của kinh tế thế giới là sẽ tiếp tục phục hồi và phát triển. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế toàn cầu và một số đối tác của nƣớc ta sẽ tăng hơn so với thời gian qua. Thị trƣờng quốc tế sẽ sôi động hơn, các luồng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ ODA, NGO, FDI sẽ dần đƣợc phục hồi. Điều đó sẽ tạo ra những cơ hội tốt để có thể tận dụng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc cũng nhƣ mỗi địa phƣơng, đồng thời đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, chủ động tránh đƣợc những khó khăn do tình hình thế giới và khu vực mang lại.

Tình hình trong nước: Việt Nam đƣợc thế giới đánh giá có sự ổn định cao về chính trị và xã hội. Đó là nền tảng vững chắc, là nhân tố thuận lợi lớn nhất cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc và cũng là thế mạnh cần khai thác của nƣớc ta hiện nay. Thể chế kinh tế thị trƣờng đã bƣớc đầu hình thành và vận hành có hiệu quả. Các cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đã đi vào cuộc sống và phát huy tính tích cực. Trong phát triển kinh tế - xã hội, năng lực và trình độ sản xuất của nhiều ngành kinh tế đã tăng lên đáng kể; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đóng hƣớng; chất lƣợng tăng trƣởng trong nhiều ngành và lĩnh vực đã có sự cải thiện; các doanh nghiệp và toàn nền kinh tế nƣớc ta đang ngày càng thích nghi hơn với thị trƣờng quốc tế. Đó là những thuận lợi có tác động tốt đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tới.

Triển vọng tỉnh Yên Bái: Trong tƣơng lai, tỉnh Yên Bái sẽ nằm trên tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Đây là một trong những tuyến kinh tế chủ lực trong quan hệ giữa Trung Quốc và Việt Nam, có vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng tầm quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nƣớc lên một bƣớc mới.

87

Việt Nam và Trung Quốc là hai nƣớc có truyền thống quan hệ hợp tác hữu nghị lâu đời, có nhiều đặc điểm tƣơng đồng về lịch sử, văn hoá và phong tục tập quán. Cƣ dân hai bên có thể sử dụng chung ngôn ngữ nên các tỉnh khu vực Tây Nam Trung Quốc, đặc biệt là tỉnh Vân Nam đã trở thành con đƣờng đối ngoại trên đất liền với các tỉnh dọc lƣu vực Sông Hồng của Việt Nam, và là con đƣờng quan trọng để Trung Quốc hƣớng ra thế giới, đồng thời là cánh cửa quan trọng để các nƣớc Đông Nam Á và Nam Á đến với Trung Quốc. Việc hình thành tuyến hành lang kinh tế này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các tỉnh của cả hai nƣớc nằm trên tuyến hành lang có cơ hội phát triển kinh tế - xã hội và đƣa các hoạt động kinh tế, thƣơng mại và giao lƣu văn hoá giữa hai nƣớc đi vào nền nếp và đạt hiệu quả cao. Điều đó có ảnh hƣởng rất tích cực tới sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Yên Bái.

Do Yên Bái là tỉnh nằm trên trung điểm của tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng nên đây sẽ là cơ hội để tăng cƣờng hội nhập kinh tế và giao lƣu văn hoá với các tỉnh trong tuyến hành lang của Trung Quốc và Việt Nam. Các doanh nghiệp của Yên Bái sẽ có điều kiện tham gia thị trƣờng xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam - Trung Quốc, có nhiều cơ hội để tìm kiếm đối tác và thị trƣờng xuất khẩu hàng hoá. Yên Bái sẽ là điểm trung chuyển hàng hoá chủ yếu giữa các tỉnh, tham gia cùng các tỉnh khai thác các tiềm năng để phát triển du lịch, thƣơng mại và dịch vụ. Đồng thời đây cũng là cơ hội để Yên Bái có thể tranh thủ kêu gọi và thu hút đầu tƣ từ các doanh nghiệp của hai nƣớc trong tuyến hành lang kinh tế này.

Với tiềm năng lớn về phát triển du lịch, nên giữa tỉnh Yên Bái và các địa phƣơng thuộc hành lang kinh tế cần có sự hợp tác triển khai nhanh các dự án hạ tầng; xây dựng tuyến du lịch Côn Minh - Lao Cai - Phú Thọ - Hà Nội - Hải Phòng để khai thác thị trƣờng du lịch của các hai bên, với Yên Bái là điểm nghỉ chân lý tƣởng cho khách du lịch. Tập trung đầu tƣ về hạ tầng khu du lịch Hồ Thác Bà để trong tƣơng lai trở thành khu du lịch sinh thái đặc sắc của quốc gia.

Tăng cƣờng đầu tƣ các cho các hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, xây dựng các khu vui chơi giải trí, đặc biệt là việc xây dựng các khu dân cƣ, làng bản văn hoá, thực hiện tốt việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, tạo nên những điểm du lịch văn hoá với tính đa dạng của cảnh quan thiên nhiên và sắc tộc cộng đồng.

88

Tập trung đầu tƣ, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ vận chuyển hành hoá, trong đó phối hợp cùng các bộ ngành và các địa phƣơng dọc theo tuyến hành lang, nâng cấp tuyến đƣờng sắt Vân Nam - Hà Nội để nâng cao năng lực vận tải. Xây dựng ga Văn Phú trở thành ga trung chuyển hàng hoá chính trong tuyến hành lang kinh tế. Đầu tƣ xây dựng và kinh doanh kho bãi hàng hoá. Kêu gọi đầu tƣ xây dựng cảng sông Văn Phú nhằm khai thác tiềm năng vận tải đƣờng sông, phục vụ vận tải hàng hoá cho các nhà máy tại KCN phía Nam của tỉnh và khách du lịch.

Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng KCN của tỉnh, tiến hành cải cách thủ tục hành chính, nhằm thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, khai thác tối đa nguồn lực từ bên ngoài, tập trung cho chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, phát triển đạt tốc độ cao để hội nhập vào vùng kinh tế phát triển chung của khu vực hành lang kinh tế. Đầu tƣ nâng cấp các hoạt động dịch vụ về hải quan, ngân hàng, bảo hiểm, y tế... của Yên Bái để đáp ứng nhu cầu giao dịch quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp của tỉnh Yên Bái trong việc tiếp cận thông tin thị trƣờng để có thể xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, đồng thời nâng cao nhận thức trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc và thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nói chung, thu hút nguồn FDI nói riêng vào tỉnh Yên Bái ngày càng có triển vọng.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh yên bái luận văn ths kinh tế 60 31 07 pdf (Trang 93 - 95)