Nhóm giải pháp về lao động

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh yên bái luận văn ths kinh tế 60 31 07 pdf (Trang 111)

Ngày nay khi nền kihn tế tri thức ngày càng đƣợc chú trọng thì tỉnh Yên Bái cần quan tâm vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngay từ giáo dục mầm non đến giáo dục phổ thông và công tác dạy nghề. Coi đào tạo nghề là khâu đột phá trong đào tạo nguồn nhân lực. Thực hiện xã hội hoá công tác đào tạo nghề, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề và các hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm, xuất khẩu lao động theo quy định. Mở rộng phƣơng thức đào tạo nghề theo hợp đồng, đào tạo theo nhu cầu sử dụng.

105

Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể về đào tạo phấn đấu mỗi năm đào tạo nghề cho khoảng 7.000 lao động, nhằm nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 42% năm 2015 (trong đó đào tạo nghề là 25%), năm 2020 lên 50% (trong đó đào tạo nghề là 35%). Theo đó, ngoài việc nâng cấp đầu tƣ hệ thống các trƣờng đào tạo nghề hiện có lên ngang tầm khu vực và thế giới, sẽ phát triển thêm các trƣờng đào tạo nghề và trung tâm đào tạo từ các nguồn vốn khác nhau.

Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thực hiện các giải pháp nhằm đƣa Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động vào thực tế cuộc sống để ngăn ngừa tình trạng đình công bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần của Bộ luật Lao động, bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, chính sách về lao động, tiền lƣơng phù hợp trong tình hình mới; tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về lao động đối với ngƣời sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc và đời sống cho ngƣời lao động.

Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để giải quyết vấn đề thiếu lao động có trình độ và tay nghề cao. Chú trọng công tác đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực tại cơ sở. Chăm lo đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, các chuyên gia, doanh nhân giỏi. Coi trọng đào tạo đội ngũ lao động lành nghề, các nhà sản xuất giỏi.

Nâng cao hiểu biết pháp luật về lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền và giáo dục pháp luật cho ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để đảm bảo chính sách, pháp luật về lao động và tiền lƣơng đƣợc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc.

Tiếp tục ƣu tiên đầu tƣ phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, coi đây là biện pháp quan trọng, lâu dài để cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và tham gia hội nhập.

Củng cố, nâng cao chất lƣợng các trƣờng đào tạo, dạy nghề trong tỉnh. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tƣ xây dùng các trƣờng đại học công nghệ, trƣờng cao đẳng, trung cấp nghề. Tập trung đào tạo cao đẳng dậy nghề chuyên sâu vào các ngành chế biến phục vụ nguồn lao động tại chỗ cho các doanh nghiệp FDI

106

Đổi mới nội dung, phƣơng pháp đào tạo nghề, mở rộng hình thức hợp tác, liên kết đào tạo với một số doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng nhiều lao động. Tạo điều kiện cho ngƣời lao động đƣợc đào tạo lại hoặc chuyển đổi nghề nghiệp. Tận dụng tốt đội ngũ ngƣời đi lao động nƣớc ngoài có tay nghề kỹ thuật đã trở về nƣớc.

Hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ quản lý doanh nghiệp. Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, chú trọng bồi dƣỡng kiến thức pháp luật, kỷ luật lao động.

Phấn đấu mỗi năm đào tạo nghề cho khoảng 7.000 lao động. Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2015 lên 42% (trong đó đào tạo nghề là 25%), năm 2020 lên 50% (trong đó đào tạo nghề là 35%). Chú trọng đào tạo nghề cho lực lƣợng thanh niên thuộc hộ nghèo.

Thực hiện tốt các chế độ, chính sách ƣu đãi để thu hút nhân tài và lao động có trình độ chuyên môn cao công tác lâu dài tại Yên Bái, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Thực hiện nghiêm các chế độ chính sách đối với ngƣời lao động theo quy định.

3.3.6 Nhóm giải pháp về tăng cường hiệu lực và quản lý của nhà nước

Quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ nƣớc ngoài là rất cần thiết, nó đảm bảo vừa thu hút FDI vừa thực hiện mục tiêu kinh tế, xã hội mà tỉnh đề ra. Vì thế phải không ngừng đổi mới và nâng cao hiệu quả quả lý nhà nƣớc. Thực hiện tốt việc phân cấp quản lý nhà nƣớc đối với ĐTNN, đặc biệt trong việc phê duyệt, cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ, quản lý tốt các dự án ĐTNN, gắn với việc tăng cƣờng hợp tác, hỗ trợ, phối hợp hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu tƣ. Đơn giản hóa và công khai quy trình, thủ tục hành chính đối với đầu tƣ nƣớc ngoài, thực hiện cơ chế "một cửa" trong việc giải quyết thủ tục đầu tƣ. Đảm bảo sự thống nhất, các quy trình, thủ tục tại các địa phƣơng, đồng thời, phù hợp với điều kiện cụ thể.

Quản lý lĩnh vực đầu tƣ nƣớc ngoài liên quan đến lợi ích của các nhà đầu tƣ cũng nhƣ lợi ích của quốc gia do vậy đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý và thẩm định các dự án FDI phải thƣờng xuyên cập nhật kiến thức về luật pháp kinh tế quốc tế, nắm rõ các chủ chƣơng, đƣờng lối chính sách của Việt Nam nói chung và của tỉnh Yên Bái nói riêng, đồng thời phải am hiểu đối tác nên các cán bộ quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực đầu tƣ nƣớc ngoài phải nâng cao trình độ chuyên môn cũng nhƣ ngoại ngữ

107

nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Luật Đầu tƣ và quy định mới về phân cấp quản lý đầu tƣ nƣớc ngoài, đồng thời để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế đang hội nhập sâu rộng với các nên kinh tế khác. Tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức về kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế, xúc tiến thƣơng mại cho đội ngũ cán bộ của tỉnh và đặc biệt là đội ngũ doanh nghiệp.

Thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn, lý luận chính trị, quản lý nhà nƣớc cho đội ngũ cán bộ công chức nhà nƣớc, cán bộ chính quyền cơ sở theo định hƣớng mục tiêu của Chính phủ đối với từng loại cán bộ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh. Có chính sách đào tạo cán bộ nguồn về công tác quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ: cử đi đào tạo ngoại ngữ, học thạc sỹ theo đề cán 165...

Tăng cƣờng cơ chế phối hợp quản lý đầu tƣ nƣớc ngoài giữa Trung ƣơng và địa phƣơng và giữa các Bộ, ngành liên quan. Xử lý dứt điểm, kịp thời các vấn đề vƣớng mắc trong quá trình cấp phép, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tƣ.

3.3.7 Một số giải pháp khác.

Tăng cƣờng công tác đối thoại, kịp thời tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc trong đầu tƣ. Hàng năm, lãnh đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức buổi gặp mặt các nhà đầu tƣ cùng một số Giám đốc sở và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố để đối thoại với các nhà đầu tƣ.

Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ cơ sở và nhân dân về nhiệm vụ giải phóng mặt bằng, thu hút đầu tƣ, tạo điều kiện thuận tiện cho nhà đầu tƣ đầu tƣ vào địa bàn. Các cấp, các ngành từ ngƣời đứng đầu các cơ quan đến cán bộ công chức trực tiếp làm nhiệm vụ liên quan đến hoạt động thu hút đầu tƣ phải có thái độ đúng mực, tạo không khí cởi mở và môi trƣờng hợp tác thân thiện với nhà đầu tƣ.

Trong các giải pháp nêu trên cần phải tính đến yếu tố vùng, miền cho các định hƣớng ƣu tiên, đặc thù.. phù hợp thực tế để dần thu hẹp khoảng cách giữa các vùng, miền trong thu hút ĐTNN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn nói riêng và cả nƣớc nói chung. Tiếp tục nâng cao hiệu quả việc chống tham nhũng, tiêu cực và tình trạng nhũng nhiễu đối với nhà đầu tƣ. Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân trong xử lý công việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ở các cơ quan quản lý nhà nƣớc.

108

KẾT LUẬN

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Yên Bái nói riêng và Việt Nam nói chung, đầu tƣ nƣớc ngoài là một nguồn vốn có ý nghĩa chiến lƣợc. Những năm gần đây, nguồn vốn FDI đã và đang có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Yên Bái. Các dự án FDI thực sự đã đem lại những chuyển biến tích cực cho nên kinh tế của một tỉnh miền núi nhƣ tỉnh Yên Bái. Các doanh nghiệp FDI trên địa bàn đã hoạt động có hiệu quả từ đó thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc, cũng nhƣ đã bƣớc đầu khai thác tiền năng của tỉnh. Trong thời gian tới, tỉnh Yên Bái xác định nguồn vốn trong nƣớc đóng vai trò chủ đạo nhƣng nguồn vốn FDI giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Vì vậy thu hút và triển khai có hiệu quả các dự án FDI là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Yên Bái những năm sắp tới.

Luận văn đã nghiên cứu và đƣa ra những đánh giá về thực trạng thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2001-2010 trên góc độ quản lý nhà nƣớc, từ đó thấy đƣợc những tác động tích cực và tiêu cực trên ba góc độ kinh tế, xã hội và môi trƣờng của tỉnh Yên Bái. Trên cơ sở đó, luận văn đã chỉ ra những mặt làm đƣợc, những hạn chế khó khăn, nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong quá trình thu hút FDI và bài học kinh nghiệm thu hút đầu tƣ có hiệu quả từ các tỉnh bạn, từ đó đề ra các giải pháp đối với tỉnh Yên Bái về thu hút FDI trong thời gian tới.

Tuy nhiên trong bối cảnh suy giảm các các luồng vốn FDI, cuộc cạnh tranh dành nguồn vốn đầu tƣ giữa các quốc gia diễn ra vô cùng khốc liệt, việc thu hút FDI đang đứng trƣớc khó khăn thách thức lớn. Để giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh này đòi hỏi Việt Nam nói chung và tỉnh Yên Bái nói riêng phải có chính sách, giải pháp phù hợp để tận dụng xu thế FDI vào VN sẽ còn gia tăng trong những năm tiếp theo do vậy tỉnh Yên Bái cần làm tất cả để sẵn sàng chào đón và tận dụng một cách triệt để làn sóng đầu tƣ này./.

109

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Ngô Hoài Anh (2006), Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

2. Đỗ Đức Bình (2006), Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Vũ Xuân Bình (2002), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài- Nguồn tiềm năng quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, tạp chí Giáo dục lý luận

4. Mai Văn Bảo (2005), Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội ở nƣớc ta, tạp chí Lý luận chính trị.

5. Nguyễn Tràn Bạt (2009), Nâng cao năng lực thu hút đầu tƣ- bắt đầu từ đâu? trong mục đầu tƣ nƣớc ngoài, thời báo Kinh tế Sài Gòn số 44

6. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (1995), Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, tài liệu huấn luyện cán bộ Việt Nam trong các xí nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

7. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2009), Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2009, định hướng và giải pháp năm 2010. Tài liệu báo cáo tại Hội nghị ngành kế hoạch và Đầu tƣ tháng 11/2009.

8. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2007) Mục tiêu và định hƣớng thu hút FDI tới năm 2010. Tài liệu báo cáo tại Hội nghị ngành kế hoạch và Đầu tư tháng 8/2007. 9. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2005,2006), Các văn bản pháp luật về đầu tư nước

ngoài tại Việt Nam, Hà Nội.

10. Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội (2009), Số liệu thống kê lao động và việc làm ở Việt Nam, Hà Nội.

11. Mai Ngọc Cƣờng (2000) Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đàu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Nguyễn Mạnh Cƣờng (2006), Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Cục đầu tƣ nƣớc ngoài - Bộ Kế hoạch và đầu tƣ (2001 – 2009), Báo cáo tình hình thực hiện đầu tư nước ngoài các năm từ 2001 - 2009.

110

14. Cục đầu tƣ nƣớc ngoài - Bộ Kế hoạch và đầu tƣ (2010), Báo cáo Tình hình đầu tư nước ngoài tháng 5 đầu năm 2010.

15. Cục đầu tƣ nƣớc ngoài - Bộ Kế hoạch và đầu tƣ (2009), 20 Năm Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (1988 - 2007).

16. Cục đầu tƣ nƣớc ngoài - Bộ Kế hoạch và đầu tƣ (2010), Danh sách 100 doanh nghiệp 100% vốn FDI lớn nhất Việt Nam.

17. Lƣu Tiền Hải (2002-2003), Những vấn đề về phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tạp chí Cộng sản, số 7.

18. Học viện Quan hệ quốc tế (1996), Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Hoàng Văn Huấn (2001), Chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội.

20. Trần Quang Lâm- An Nhƣ Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Trần Lãm (1994), Đầu tƣ nƣớc ngoài tại các nƣớc ASEAN, tạp chí Kinh tế và dự báo số 12.

22. Hoàng Thị Bích Loan (2002), Công ty xuyên quốc gia của các nền kinh tế công nghiệp mới Châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Hoàng Thị Bích Loan (2008), Thu hút đầu tư trục tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Võ Đại Lƣợc, Lê Bộ Lĩnh (2000), Đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển kinh tế.

25. Phùng Xuân Nhạ (1998), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của các nƣớc ASEAN ở Việt Nam, tạp chí Những vấn đề của kinh tế thế giới số 2.

26. Phùng Xuân Nhạ (1998), Ảnh hƣởng của đầu tƣ nƣớc ngoài trực tiếp đến việc làm và năng suất lao động ở Malaixia, tạp chí Những vấn đề của kinh tế thế giới số 2.

27. Nguyễn Văn Ngọc (2008), Chiến lược Marketing địa phương với việc thu hút đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh Yên Bái, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng đại học Nam Thái Bình Dƣơng FPU, Hà Nội.

111

28. Phùng Xuân Nhạ (2007),Các công ty xuyên quốc gia - Lý thuyết và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

29. Đoàn Ngọc Phúc (2004), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam - trực trạng, những vấn đề đặt ra và triển vọng, tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 315. 30. Khánh Thuỷ (2002), Đầu tƣ trục tiếp nƣớc ngoài: Lƣợng hay chất, báo Khoa

học đời sống số 65.

31. Anh Thƣ (2009), FDI vào bất dộng sản tăng nhƣng niều hệ luỵ, trong mục sự kiến và vấn đề Thu hút FDI số liệu và thực tế, thời báo Kinh tế Sài Gòn số 28.

32. Phan Thanh Tịnh (2009), Còn quá nhiều dự án chậm giải ngân, trong mục sự kiến và vấn đề Thu hút FDI số liệu và thực tế, thời báo Kinh tế Sài Gòn số 28.

33. Thành Trung (2009), Đừng say điệu nhảy, trong mục sự kiến và vấn đề Thu

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh yên bái luận văn ths kinh tế 60 31 07 pdf (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)