Thành phố Hồ Chí Minh với những điều kiện tự nhiên hết sức đa dạng và phong phú, thành phố Hồ Chí Minh đã tạo đƣợc những bƣớc tiến đa dạng trong sự phát triển kinh tế thành phố và thu hút ngày càng nhiều dự án đầu tƣ nƣớc ngoài.
Nhƣng đến năm 2006 tổng vốn FDI tăng đột biến 1.627 triệu USD với 283 dự án. Xu thế tăng nhanh của dòng FDI vào thành phố tiếp tục xảy ra trong năm 2007 với
45
tổng vốn đạt mức kỷ lục 2.500 triệu USD tăng 11,9% so với năm 2006, chiếm 22% vốn FDI thu hút cả nƣớc.
Đến nay, trên địa bàn Thành phố đã có 3.464 dự án đầu tƣ nƣớc ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 29.102 triệu USD. Riêng năm 2008, vốn đầu tƣ đạt hơn 8.000 triệu USD, cao hơn tổng số vốn tính chung từ năm 2002 đến năm 2007. Về cơ cấu đầu tƣ, các dự án FDI tập trung vào các lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp. Ðáng chú ý là trong 5 năm gần đây, FDI có xu hƣớng tập trung vào các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, công nghệ thông tin, công nghệ cao... với quy mô ngày càng lớn. khu vực dịch vụ chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số vốn đăng ký, cụ thể là ngành dịch vụ kinh doanh bất động sản có 792 dự án (chiếm 25%) với tổng vốn đầu tƣ 7.200 triệu USD (chiếm 27,81%) và các ngành dịch vụ khác là 952 dự án (chiếm 30%) với tổng vốn đầu tƣ 11.000 triệu USD (chiếm 43,01%).
Nguồn vốn FDI đã góp phần quan trọng bổ sung nguồn vốn trong nƣớc và trở thành động lực, tạo ra “cú hích” cho tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của thành phố tăng từ 9% năm 2000 lên 12,6% năm 2009, tỷ trọng của khu vực có vốn FDI trong GDP cũng tăng từ 11,11% (năm 1995 lên 18,36% (năm 2005) và 18,28% (năm 2009). Hoạt động FDI cũng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng nâng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ; gia tăng kim ngạch trong tổng giá trị xuất khẩu của Thành phố, từ 10,3% (năm 1995) lên 26,7% (năm 2009). Các dự án FDI còn có tác động mạnh trong giải quyết việc làm cho lao động nội và ngoại thành, nâng cao chất lƣợng y tế, giáo dục... Để đạt đƣợc những thành tựu trên là nhờ vào những bài học đáng kể sau:
Thứ nhất: Thành phố Hồ Chí Minh có đƣợc thành tựu thu hút FDI nhƣ vậy là do thành phố có những lợi thế về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng và môi trƣờng kinh doanh cùng với sự quan tâm của lãnh đạo trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nên đã sớm thu hút đƣợc nguồn vốn FDI so với địa phƣơng khác trong cả nƣớc.
Thứ hai: Công tác xúc tiến đầu tƣ đƣợc triển khai tích cực ở các cấp, các ngành không chỉ trong nƣớc mà còn ở cả nƣớc ngoài dƣới nhiều hình thức khác nhau. Thành phố đã đánh giá nghiêm túc hiệu quả thu hút FDI cũng nhƣ đánh giá khả năng, mức độ doanh nghiệp Việt Nam tiếp thu công nghệ cao và năng lực quản lý chuyên nghiệp của các công ty TNCs.
46
Thứ ba: Rà soát, thực hiện tốt hơn nữa các thủ tục hành chính nhằm rút ngắn thời gian cho các nhà đầu tƣ. Tìm cách khắc phục những tồn tại không đáng có để đẩy nhanh quá trình giải ngân vốn FDI. Nhanh chóng nâng cấp kết cấu hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao...
Chủ trƣơng của thành phố sẽ ƣu tiên thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào các lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng; đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông đô thị; xây dựng phát triển các khu đô thị mới hiện đại, các ngành sản xuất có giá trị gia tăng cao, thân thiện môi trƣờng; các dự án quan trọng có quy mô lớn, phát triển y tế, giáo dục và đào tạo. Tập trung đầu tƣ có hiệu quả vào các dự án khu đô thị mới Thủ Thiêm thành khu Trung tâm Thƣơng mại tài chính, khu đô thị Tây Bắc thành phố, khu du lịch sinh thái Cần Giờ, khu Thanh Đa, cảng Hiệp Phƣớc và các tuyến đƣờng Metro... Thành phố sẽ nhanh chóng hoàn chỉnh quy hoạch đất đai, thống kê quỹ đất trống với thông số cụ thể về hệ số sử dụng đất, mật độ xây dựng, chỉ tiêu về quy hoạch, hình thức đầu tƣ để công bố rộng rãi phục vụ cho các nhà đầu tƣ; giải quyết các vấn đề về kết cấu hạ tầng tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu tƣ...