Đặc điểm rào cản kỹ thuật của Mỹ

Một phần của tài liệu Rào cản kỹ thuật trong các nước tham gia hiệp định đối tác kinh tế xuyên thái bình dương (TPP) và những ảnh hưởng đến hà (Trang 77 - 78)

5. Kết cấu của luận văn:

3.1.2.Đặc điểm rào cản kỹ thuật của Mỹ

Từ việc phân tích rõ các rào cản kỹ thuật của Mỹ nhƣ phần trên, ta có thể thấy các đặc điểm chủ yếu sau:

- Mỹ áp dụng cùng lúc rất nhiều các quy định, tiêu chuẩn khác nhau và khắt khe cho các mặt hàng nhập khẩu vào thị trƣờng Mỹ.

Quy tắc xuất xứ không ƣu đãi

Tiêu chuẩn “đáp ứng toàn bộ” Tiêu chuẩn “chế biến lớn”

Tất cả các sản phẩm khác Phƣơng pháp dỡ bỏ thuế quan Sản phẩm dệt may Xem xét từng trƣờng hợp dựa trên sự thay đổi về tên, đặc tính,

hoặc phƣơng pháp sử dụng Toàn bộ quá trình sản

xuất, chế tạo sản phẩm của một nƣớc cụ thể

67

- Mỹ không sử dụng tiêu chuẩn quốc tế và phụ thuộc nhiều vào các chứng chỉ bắt buộc ví dụ nhƣ tiêu chuẩn chất lƣợng của Mỹ.

- Mức độ sử dụng các tiêu chuẩn do các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ban hành ở Mỹ tƣơng đối thấp, thậm chí các tiêu chuẩn này không đƣợc biết đến tại Mỹ mặc dù tất cả các thành viên tham gia Hiệp định TBT đều cam kết sử dụng rộng rãi hơn các tiêu chuẩn quốc tế. Một số các tiêu chuẩn của Mỹ đƣợc coi là “tƣơng đƣơng về mặt kỹ thuật” với các tiêu chuẩn quốc tế.

- Đối với hàng dệt may, ở Mỹ không có thị trƣờng thống nhất toàn liên bang do đó có sự khác biệt về yêu cầu kỹ thuật và tiêu chuẩn sản phẩm giữa các bang và liên bang, giữa các khu vực hoặc bang với nhau thậm chí giữa các quận và thành phố với nhau. Do vậy, các nhà xuất khẩu cần phải thay đổi các tiêu chuẩn cho phù hợp với các thị trƣờng địa phƣơng của Mỹ. Các tiêu chuẩn, quy định này là không giống nhau và thống nhất gây tốn kém và phát sinh nhiều chi phí đối với nhà sản xuất nƣớc ngoài.

Một phần của tài liệu Rào cản kỹ thuật trong các nước tham gia hiệp định đối tác kinh tế xuyên thái bình dương (TPP) và những ảnh hưởng đến hà (Trang 77 - 78)