5. Kết cấu của luận văn:
2.2.3. Phương pháp so sánh
Luận văn dùng phƣơng pháp so sánh để so sánh các số liệu tƣơng đối và tuyệt đối, số bình quân tăng giảm của mặt hàng dệt may, thủy sản xuất khẩu qua các năm. Từ đó tổng quan đƣợc sự tăng trƣởng xuất khẩu, đƣa ra đƣợc những ảnh hƣởng tích cực cũng nhƣ tiêu cực của các hàng rào kỹ thuật mà Mỹ và Nhật Bản đang áp dụng đối với các mặt hàng xuất khẩu này.
Phƣơng pháp so sánh đƣợc thực hiện qua các bƣớc nhƣ sau:
Bước 1: Xác định các nội dung so sánh
Nội dung đƣợc so sánh là số liệu tƣơng đối, tuyệt đối và số bình quân tăng giảm qua các năm của từng mặt hàng xuất khẩu dệt may, thủy sản của Việt Nam.
Bước 2: Xác định phạm vi, vấn đề so sánh
Phạm vi đƣợc so sánh: so sánh kim ngạch xuất khẩu, thị phần thị trƣờng xuất khẩu của từng mặt hàng dệt may, thủy sản của Việt Nam qua các năm đặc biệt từ năm 2010 đến nay.
Bước 3: Xác định điều kiện để so sánh các chỉ tiêu:
50
-Đảm bảo tính thống nhất về phƣơng pháp tính của các chỉ tiêu. Kim ngạch xuất khẩu của từng mặt hàng qua các năm đƣợc thực hiện so sánh tuyệt đối, cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu đƣợc thực hiện so sánh tƣơng đối.
-Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính, các chỉ tiêu về cả số lƣợng, thời gian và giá trị.
Bước 4: Xác định mục đích so sánh
Việc so sánh sản lƣợng xuất khẩu của từng mặt hàng qua các thời kỳ sẽ thấy rõ xu hƣớng phát triển qua các năm và khả năng vƣợt rào cản.
Bước 5: Thực hiện và trình bày kết quả so sánh
Những biểu đồ, hình vẽ mô tả sản lƣợng xuất khẩu của các mặt hàng qua các năm giúp Luận văn có tính thuyết phục hơn trong việc đƣa ra những nhận xét, đánh giá những xu hƣớng phát triển của ngành dệt may và thủy sản. Đồng thời đây cũng là cơ sở để luận văn đƣa ra các gợi ý chính sách cho Việt Nam giúp nâng cao khả năng cạnh tranh, tháo gỡ những vƣớng mắc cho các mặt hàng dệt may, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng sau khi đã sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp kế thừa nêu trên.