Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận ô môn (Trang 36)

2007 -2009

{Nguồn: Phòng tín dụngNHNo & PTNT Quận Ô Môn)

Cụ thể của tình hình huy động vốn tăng qua các năm là do lượng nội tệ tăng, tuy lượng ngoại tệ gửi vào có tăng có giảm (từ 12.032 triệu đồng năm 2007 đến 13.008 triệu đồng năm 2008 rồi giảm xuống còn 9.304 triệu đồng năm 2009, đó là những năm kinh tế khó khăn ở mọi quốc gia đó cũng là nguyên nhân làm giảm lượng ngoại tệ) qua các năm nhưng nó không làm giảm lượng huy động vốn vì tỷ trọng ngoại tệ trong tổng vốn huy động nhỏ (chỉ có 5,6% năm 2007) trong nguồn vốn huy động chủ yếu là nội tệ (chiếm tỷ trọng 94,4 % năm 2007) bao gồm có tiền gửi không kì hạn, có kì hạn và kỳ phiếu trái phiếu. Trong đó tiền gửi có kì hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lượng nội tệ lại tăng dàn qua các năm (năm 2008 tăng 75,74% so với năm 2007, 2009 tăng 2,85 % tức tăng 5.101 triệu so với năm 2008) sẽ dẫn đến tổng lượng nội tệ tăng dần qua các năm và tổng vốn huy động cũng tăng dần qua các năm. Nguyên nhân của sự tăng dàn này là do người dân đã thay đổi cách nghĩ lạc hậu là cứ giữ tiền trong nhà cùng với lãi suất ngân hàng ngày càng tăng và có tính an toàn nên ngày nay càng có nhiều người gửi tiền vào ngân hàng, đó cũng là lý do thúc đẩy sự phát triển của hệ thống ngân hàng ở nước ta hiện nay nói chung cũng như trên địa bàn nói riêng trong khoảng 2 năm trở

Thời 2008/2007 2009/2008

hạn Tỷ Tỷ Tỷ SỐ SỐ

SỐ tiên trọngSỐ tiên trọngSỐ tiền trọng % %

tiền tiền (%) (%) (%) Ngắn hạn 465.535 494.72592,58 533.47296,06 96,38 29.190 38.7476,27 7,8 Trung hạn 37.331 7,42 20.318 3,94 28.027 3,62 -17.013 -45,56 21,254.317 Tổng 502.866 515.043100 561.499100 100 12.177 38.4562,42 7,47

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

lại đây đó cũng là lý do giải thích tại sao có sự giảm mạnh tốc độ tăng của nguồn vốn huy động của Ngân hàng, vì sự xuất hiện của các Ngân hàng khác làm cho Ngân hàng nông nghiệp phải bị sang sẻ một lượng vốn huy động.

4.2 PHÂN TÍCH HOAT ĐÔNG TÍN DUNG CỦA NHNo & PTNT QUẢN

• • • •

Ô MÔN

4.2.1 Phân tích tình hình cho vay

Hoạt động túi dụng là một trong những hoạt động chủ yếu của Ngân hàng. Chính vì vậy, Ngân hàng đã không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng, đa dạng hóa các hình thức cho vay sao cho phù hợp với kinh tế địa phương, phù hợp với định hướng phát triển của Quận và nguồn vốn của chi nhánh. Đối với các Ngân hàng thuơng mại việc huy động vốn đã khó khăn nhưng việc sử dụng vốn sao cho có hiệu quả lại càng khó khăn hơn. Những khoản vay ngắn hạn không quá 12 tháng, khi căn cứ để xét duyệt kỳ hạn nợ thì phải phù hợp với chu kỳ của đối tượng được đầu tư, để khi đến hạn Ngân hàng thu cả gốc và lãi như thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

Trong những năm gần đây theo sự chỉ đạo của Quận ủy, ủy ban nhân dân Quận và các chính quyền địa phương là tăng cường xây dựng và phát triển mô hình kinh tế địa

GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 29 SVTH: Trần Thị Minh Trân

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

4.2.1.1 Tình hình cho vay theo thời hạn cho vay

Bảng 6: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2007-2009

Đơn vị tính: Triệu đồng

{Nguồn: Phòng tín dụngNHNo & PTNT Quận Ô Môn)

Hình 4: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2007-2009 600.000 500.000 tí 400.000 tí 300.000 H 200.000 100.000 0 2007 2008 2009 Năm

Nhìn chung, tình hình cho vay của Ngân hàng đều tăng qua các năm từ năm 2007 là 502.866 triệu đồng đến năm 2008 là 515.043 triệu đồng tức đã tăng 2,42%, đến năm 2009 là 516.499 triệu đồng đã tăng 7,47% so với 2008. Từ đó cho thấy nhu cầu về vốn của người dân trên địa bàn là rất lớn. Chủ yếu tập trung là những người làm nông nghiệp, vì vậy thời hạn vay của họ thường là ngắn hạn và họ sẽ trả lãi và gốc sau khi thu hoạch vụ mùa, một vụ thường vài tháng đến một năm, vì vậy kỳ hạn vay thường là

Ngành 2008/2007 2009/2008 SỐ tiên Tỷ trọng (%) SỐ tiên Tỷ trọng (%) SỐ tiên Tỷ trọng (%) SỐ tiền% SỐ tiền % Cây lúa 947 0,19 776 0,15 850 0,15 -171 -18,06 74 9,54 Cải tạo vườn 7.463 1,48 6.719 1,30 6.365 1,13 -744 -9,97 -354 -5,27 XD nhà 16.233 3,23 8.671 1,68 6.422 1,14 -7562 -46,58 -2.249 -25,94 TT- CN 139 0,03 2.719 0,53 4.329 0,77 2.580 1856,12 1.610 59,21 Máy, Ghe, xe 9.415 1,87 9.751 1,89 12.981 2,31 336 3,57 3.230 33,12 Chăn nuôi 25.524 5,08 31.625 6,14 26.413 4,70 6.101 23,90 -5.212 -16,48 Thủy sản 213.694 42,50 213.324 41,42 238.176 42,42 -370 -0,17 24.852 11,65 KD- DV 139.687 27,78 135.911 26,39 186.209 33,16 -3.776 -2,70 50.298 37,01 DN 37.023 7,36 15.512 3,01 15.319 2,73 -21.511 -58,10 -193 -1,24 Tiêu dùng 3.728 0,74 4.419 0,86 7.811 1,39 691 18,54 3.392 76,76 Khác 49.013 9,75 85.616 16,62 58.624 10,08 36.603 74,68 -28.992 -33,86 Tổng 502.866 100 515.043 100 561.499 100 12.177 2,42 46.456 9,02

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

ngắn hạn. Điều này được thể hiện ở tỷ trọng cho vay theo thời hạn của Ngân hàng vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn khoảng trên 90% ở các năm. Tình hình cho vay ngắn hạn của Ngân hàng thì tăng dần qua các năm được thể hiện năm 2007 là 465.535 triệu đồng đến năm 2008 là 494.725 triệu đồng tăng 6,27% so với năm 2007, năm 2009 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 533.472 hiệu đồng tăng 7,8% so với năm 2008. Trong khi đó, doanh số cho vay trung hạn lại có chiều hướng giảm năm 2008 đã giảm 45,56% so với năm 2007, năm 2009 tuy có tăng lên nhưng cũng không không bằng so với 2007, chỉ tăng 21,25% so với năm 2008. Nguyên nhân của sự chêch lệch này là do nền kinh tế ừong những năm gần đây không ổn định làm ảnh hưởng đến lãi suất của ngân hàng, vì vậy nếu vay vốn trong thời gian dài sẽ không có lợi. Một lý do nửa là phần lớn người đi vay là nông dân, họ thường vay vốn để làm chi phí chăn nuôi hay trồng trọt, vì vậy khi người nông dân thu hoạch xong mùa vụ họ sẽ có tiền trả Ngân hàng rồi tiếp tục vay lại khi đến vụ kế tiếp.

Tóm lại, có thể nói hoạt động của Ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào hoạt động tín dụng ngắn hạn bởi vì hoạt động cho vay chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Ồ Môn là cho vay ngắn hạn, tỷ trọng này luôn chiếm trên 85% tổng doanh số cho vay. Đồng thời là một hoạt động phù hợp với Ngân hàng bởi nguồn vốn huy động của Ngân hàng thường cũng chỉ bằng hình thức ngắn hạn. Mặt khác, Ô Môn là Quận chiếm trên 80% dân số sống bằng nghề nông nên nó là hình thức phù họp với loại hình cho vay ở nông thôn, thu hút khách hàng ngày càng đông, món vay của khách hàng thường là nhỏ nhưng rất nhiều.

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

4.2.1.2 Tình hình cho vay theo ngành kinh tế

Bảng 7: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO NGÀNH KINH TÉ CỦA NGÂN HÀNG

{Nguồn: Phòng tín dụngNHNo & PTNT Quận Ô Môn) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung doanh số cho vay của thủy sản chiếm tỷ lệ cao nhất ừong tổng doanh số cho vay của ngân hàng chiếm khoảng trên 40% tổng doanh số cho vay qua các năm,

GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 32 SVTH: Trần Thị Minh Trân

kế tiếp là ngành kinh doanh dịch vụ chiếm lần lượt 27,78% (2007); 26,39% (2008); 33,16% (2009) trong tổng doang số cho vay, sau đó là một số ngành có tỷ lệ tương đương nhau như sản xuất lúa, làm vườn, chăn nuôi, tiêu dùng tiểu thủ công nghiệp, xây dựng nhà hay một số lĩnh vực khác... để hiểu rõ tình hình cho vay chúng ta lần lượt đi vào phân tích bảng số liệu trên:

- Sản xuất lúa: nhìn chung tình hình cho vay sản xuất lúa (cây lúa) thay đổi tăng giảm bất thường, năm 2007 doanh số cho vay là 947 triệu đồng đến năm 2008 chỉ còn 776 triệu đồng, tức đã giảm đi 171 triệu (tương đương 18,06%), nguyên nhân của sự giảm đi này là do người nông dân ở Quận Ô Môn đã thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi từ lúa sang nuôi cá. Đến năm 2009 thì doanh số này có tăng lên thêm 74 triệu đồng (tương đương 9,54%), lý do là tình hình chí phí lúa giống và giá cả phân bón tăng cao.

- Cải tạo vườn: Ô Môn là một vùng đất có diện tích sản xuất nông nghiệp rộng lớn vì vậy cho vay chi phí vườn là điều rất cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương. Tuy nhiên doanh số cho vay chi phí vườn lại giảm liên tục qua các năm, năm 2007 là 7.463 triệu đồng, đến năm 2008 giảm xuống chỉ còn 6.719 triệu đồng (tương đương đã giảm 9,97% so với năm 2007), năm 2009 lại giảm chỉ còn 6.365 triệu đồng tức đã giảm 5,27% so với 2008. Nguyên nhân là do giá cả của các loại cây ăn trái ngày càng giảm do sự cạnh tranh của nhiều loại trái cây ngoại nhập, tình hình thời tiết khắc nghiệt và bất thường làm ảnh hưởng mạnh đến chất lượng cây trồng, vì vậy đầu tư vườn không đạt hiệu quả cao.

- Xây dựng nhà: Cùng với sự phát triển chung của các Ngân hàng thương mại, sự đa dạng hóa các ngành nghề kinh doanh là mục tiêu của Ngân hàng. Với mục tiêu này Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Ô Môn đã cho các đối tượng có nhu vầu xây dựng nhà để ở, phục vụ sản xuất, nhà cho thuê...vay vốn để phát triển thêm đời sống của người dân trong vùng. Tuy nhiên, doanh số cho vay ở lĩnh vực này đã giảm lần lượt qua các năm, từ năm 2007 doanh số cho vay là 16.233 triệu đồng đến năm 2007 đã giảm 46,58% tức chỉ còn 8.671 triệu đồng. Đen năm 2009 chỉ còn 6.422 triệu đồng tức đã giảm thêm 2.249 triệu đồng (tương đương 25,94%) so với năm 2008. Nguyên nhân của sự giảm đi này là do những năm gần đây nền kinh tế bất ổn giá cả leo thang làm cho đời sống người dân cả nước nói chung và người dân ở tại địa phương nói riêng gặp nhiều khó khăn , vì vậy họ không chú trọng quan tâm tới việc xây dựng nhà.

- Chăn nuôi gia súc - thủy sản: Nhìn chung cả hai đối tượng này đều chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng. Đối với chăn nuôi gia súc có những biến động do tình hình chung của dịch bệnh ở gia súc gia gia cầm. Tuy được thường xuyên tập huấn kỹ thuật về chăn nuôi và nhiều năm kinh nghiệm nhưng đối với khí hậu thời tiết như hiện nay thì thường có những dịch bệnh trên gia súc gia cầm là điều khó tránh khỏi làm cho doanh số cho vay của chăn nuôi có biến động điển hình là năm 2007 là 25.524 triệu đồng, đến năm 2008 tăng lên 31.625 triệu đồng tức tăng 23,9% so với 2007, đến năm 2008 giảm xuống còn 26.413 triệu đồng tức đã giảm 16,48% so với 2008. Đối với thủy sản là ngành mới và cần nhiều vốn đầu tư ban đầu nhưng hiệu quả rất cao vì vậy người dân trên địa bàn đã chuyển dịch cơ cấu từ cây trồng sang nuôi cá, họ đã tận dụng được lợi thế ở cặp các sông lớn nhất là các hộ dân ở cặp sông Hậu thuộc hai phường Thới An và Thới Long đã đầu tư nuôi cá tra xuất khẩu với qui mô lớn đó cũng là nguyên nhân làm cho doanh số cho vay chăn nuôi thủy sản tăng lên trong thời gian qua. Điển hình là năm 2008 là 213.324 triệu đồng đến năm 2009 đạt 238.326 triệu đồng tăng 11,65% so với năm 2008.

- Doanh nghiệp tư nhân: do tình hình kinh tế bất ổn nên tình kinh doanh cũng theo theo đà thụt lùi, không có các doanh nghiệp mới hình thành, và có chương trình chuyển hồ sơ của doanh nghiệp tư nhân thành hộ sản xuất kinh doanh, vì vậy doanh số cho vay của doanh nghiệp giảm cụ thể là năm 2007 là 37.023 triệu đồng đến năm 2008 chỉ còn 15.512 triệu đồng túc đã giảm 58,1% đến năm 2009 chỉ giảm thêm một lượng nhỏ còn 15.319 triệu đồng tức giảm 1,24% so với 2008.

- Kinh doanh - dịch vụ: Cũng như các đối tượng khác, cho vay kinh doanh-dịch vụ là một lĩnh vực luôn biến động theo giá cả thị trường. Vì vậy, đòi hỏi người cán bộ tín dụng nắm bắt thông tin thật chính xác và hiệu rõ mục đích của đối tượng vay, có như thế mới đạt hiệu quả trong công tác nâng cao hoạt động cho vay loại hình này. Do năm 2007 - 2008 tình hình kinh tế bất ổn nên có sự giảm nhẹ của doanh số cho vay loại hình này cụ thể là năm 2007 là 139.687 triệu đồng đến năm 2008 là 135.911 triệu đồng, tức đã giảm 3.776 triệu đồng (tương đương 2,7%) so với năm 2007. Đến năm 2009 tình hình kinh tế từ từ ổn định trở lại làm doanh số cho vay kinh doanh dịch vụ tăng vọt lên 186.209 triệu tức tăng 37,1% so với năm 2008.

- Các ngành khác như tiểu thủ công nghiệp, máy công nghiệp (máy, ghe, xe), tiêu dùng, hay các ngành khác doanh số cho vay đều tăng nhẹ qua các năm vụ thể là: doanh

Thời 2008/2007 2009/2008

hạn Tỷ Tỷ Tỷ

SỐ tiền trọng SỐ tiềntrọng SỐ tiên trọng SỐ tiền % SỐ tiền %

(%) (%) Ngắn hạn 343.326 85,59 462.08096,22 464.052 94,26 118.754 34,59 1.972 0,43 Trung hạn 57.780 14,41 18.151 3,78 28.274 5,74 -39.629 -68,59 10.123 55,77 Tổng 401.106 100 480.231 100 492.326 100 79.125 19,73 12.095 2,52

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

số cho vay để mua máy, ghe, xe tăng từ năm 2007 là 9.415 triệu đồng tăng dần tới năm 2009 là 12.981 triệu đồng. Nguyên nhân có sụ tăng đều này là do hiện nay loại hình đi ghe chở cát công trình ở địa bàn Quận Ô Môn rất phổ biến, đặt biệt trong những năm gần đây phần lớn những hộ đi ghe đã chuyển từ ghe cây sang đóng ghe sắt vì vậy nhu cầu về vốn của họ cũng tăng cao. Các ngành khác tăng cao là do tăng theo sự phát triển của thị truờng và tình hình kinh tế xã hội của địa phuơng.

4.2.2 Phân tích tình hình thu nợ

Cho vay và thu nợ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau đuợc Ngân hàng rất chú trọng. Nó thể hiện khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng có chính xác không. Đồng thời tình hình thu nợ cũng phản ánh rõ nét về hoạt động tín dụng, thu nợ càng cao thì hiệu quả hoạt động tín dụng càng cao. Vì vậy thu nợ là một phần hết sức quan trọng nhằm giúp cho Ngân hàng đủ vốn để tái đầu tư và đẩy nhanh tốc độ vòng quay của đồng vốn. Theo nhận xét này doanh số thu nợ là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác tín dụng trong từng thời kì. Nếu doanh số thu nợ tăng chứng tỏ vốn vay được thu hồi nhanh và nguồn vốn tín dụng được an toàn. Còn doanh số cho vay chỉ phản ánh được số lượng và qui mô tín dụng của Ngân hàng chứ chưa phản ánh được hiệu quả sử dụng vốn. Do đó doanh số cho vay và doanh số thu nợ có mối quan hệ tác động lẫn nhau. Vì vậy thu nợ là khâu chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng. Việc thu hồi nợ được thực hiện theo kỳ hạn trong họp đồng tín dụng, nếu đến ngày đáo hạn khách hàng không đến trả nợ thì tùy trường hợp cụ thể mà Ngân hàng có biện pháp xử lý thích họp .

Nhìn chung trong những năm qua tình hình thu nợ của Ngân hàng đều tăng do doanh số cho vay tăng qua các năm, cụ thể là doanh số thu nợ của Ngân hàng năm 2007 là 401.106 triệu đồng, đến năm 2008 tăng thêm 79.125 triệu đồng (tương đương 19,73%), đến năm 2009 doanh số thu nợ có tăng thêm nhưng chậm lại chỉ tăng lên

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận ô môn (Trang 36)