THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NHNo & PTNT QUẬ NÔ MÔN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận ô môn (Trang 35)

3.6.1 Thuân loi

• •

Chi nhánh NHNo & PTNT Quận Ô Môn có trụ sở nằm ở trung tâm Quận, gần chợ có dân cư đông đúc và nhiều doanh nghiệp đang hoạt động với nhiều loại hình phong phú, đa dạng rất thuận tiện trong hoạt động Ngân hàng.

Quá trình đô thị hóa chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo điều kiện tốt cho Ngân hàng để mở rộng đầu tư.

Căn cứ vào mục tiêu phát triển của Quận và định hướng của ngành, chi nhánh cơ cấu lại hoạt động của ngân hàng cũng như củng cố và mở rộng qui mô hoạt động của Ngân hàng nhằm phục vụ cho quá trình đổi mới trong quá trình hội nhập.

Với thời gian hoạt động lâu dài và sự trưởng thành qua các năm, chi nhánh đã không ngừng đổi mới hoạt động và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, và hoạt động các dịch vụ nhanh chóng, mức độ an toàn cao góp phần thu hút khách hàng và tăng thêm uy tín cho Ngân hàng.

Ngân hàng là Ngân hàng thương mại Nhà Nước, được sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương và sự tin tưởng của người dân trong vùng, đã tạo điều kiện thuận lợi để Ngân hàng hoạt động có hiệu quả và tăng sức cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên địa bàn.

3.6.2 Khó khăn

Nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng qua các năm nhưng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng mà phải dựa vào Ngân hàng cấp trên, đây cũng là tình trạng chung của tất cả các Ngân hàng thương mại trên địa bàn.

Mạng lưới chi nhánh chưa phân bổ rộng rãi, chỉ có một trụ sở chính trong khi đó địa bàn rộng, đa số khách hàng là nông dân, số hộ vay vốn lớn nên ảnh hưởng đến công tác kiểm tra đôn đốc, thu hồi nợ và kiểm soát vốn vay.

Sự cạnh tranh về nguồn vốn huy động ngày càng gây gắt, hiện tại trên địa bàn có 8 chi nhánh Ngân hàng đang hoạt động. Do đó, đòi hỏi các Ngân hàng phải luôn đổi mới về phong cách phục vụ, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn để đáp ứng nhu cầu

Chỉ 2008/2007 2009/2008

tiêu Tỷ Tỷ Tỷ

SỐ tiền trọng SỐ tiền trọng SỐ tiền trọng SỐ tiền % SỐ tiền %

(%) (%) (%) Vốn huy 213.158 65,75 246.213 71,92 248.112 62,95 33.055 15,51 1.899 0,77 động Vốn vay 111.025 34,25 96.147 28,08 146.003 37,05 -14.878-13,40 49.85651,85 cấp trên Tổng 324.183 100 342.360 100 394.115 100 18.177 5,61 51.75515,12 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 SỐ tiên SỐ tiền% Nội tệKhông kì hạn 42.435 44.321 23.129 1.886 4,44 -21.192 -47,81 102.11 0 179.241 184.342 77.131 75,54 5.101 2,85 Kỳ phiếu, ừái phiếu 57.324 10.089 32.056 -47.235 -82,40 21.967 217,73 Tổng nội tệ 201.869 233.651 239.527 31.782 15,74 5.876 2,51 Ngoại tệ 12.032 13.008 9.304 976 8,11 -3.704 -28,47 Tổng cộng 213.901 246.659 248.831 32.758 15,31 2.172 0,88

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

dầu, ngoại tệ ngày càng tăng, thị trường bất động sản luôn biến động, từ đó ảnh hưởng đến luồng vốn tiền gửi của dân cư vào Ngân hàng.

3.7 PHƯƠNG HƯỚNG, MUC TIÊU HOAT ĐÔNG KINH DOANH CỦA NGÂN

HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI

Vận dụng thời cơ để đẩy manh nhịp độ phát triển trong mọi lĩnh vực và phải tiếp tục củng cố, kiện toàn để nâng cao chất lượng mọi mặt.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chú trọng công tác “ chăm sóc khách hàng” tăng cường năng lực tài chính, đổi mói hệ thống công nghệ thông tin, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, thay đổi cơ cấu tổ chức và hoạt động của ngân hàng theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế tốt nhất để từ đó nâng cao vị thế và uy tín của ngân hàng theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế tốt nhất để từ đó nâng cao vị thế và uy tín của ngân hàng.

Nghiên cứu, đánh giá thị trường theo ngành, theo quy mô sản xuất kinh doanh, đặc thù của địa phương.Trên cơ sở đó, NHNo & PTNT Quận Ô môn xây dựng các đề án đề xuất Hội sở đưa ra các cơ chế, chính sách nhằm phát triển các hoạt động cho vay và hỗ trợ các ngành có tiềm năng, đặc biệt là các hộ gia đình.

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT

QUẬN Ô MÔN

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG YỐN CỦA NHNo & PTNT QUẶN Ô tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng tín dụngNHNo &PTNT Quận Ô Môn)

Nhìn chung, tình hình tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng dần qua các năm mặc dù có sự tăng giảm qua các năm của nguồn vốn cấp trên, thể hiện là năm 2008 tổng nguồn vốn đã tăng 5,56% so với năm 2007, năm 2009 tổng nguồn vốn tăng 15,12% so với năm 2008. Điều đó cũng chính nhờ nguồn vốn huy động tại địa phương đều tăng qua các năm, tăng mạnh nhất là năm 2008 tăng 15,51% so với năm 2007. Vì trong năm này lạm phát tăng cao, chính phủ dùng biện pháp thắt chặt tiền tệ, đẩy lãi suất lên cao làm cho người dân trên địa bàn nói riêng và người dân cả nước nói chung có xu hướng gửi tiền vào Ngân hàng, chính đều này làm tăng dàn tổng nguồn vốn qua các năm, vì vốn huy động tại địa phương chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng,

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

điển hình là vốn huy động năm 2007 chiếm 65,75%, năm 2008 chiếm 71,92%, năm 2009 chiếm 62,95% trong tổng nguồn vốn.

4.1.2 Tình hình huy động vốn

2007 -2009

{Nguồn: Phòng tín dụngNHNo & PTNT Quận Ô Môn)

Cụ thể của tình hình huy động vốn tăng qua các năm là do lượng nội tệ tăng, tuy lượng ngoại tệ gửi vào có tăng có giảm (từ 12.032 triệu đồng năm 2007 đến 13.008 triệu đồng năm 2008 rồi giảm xuống còn 9.304 triệu đồng năm 2009, đó là những năm kinh tế khó khăn ở mọi quốc gia đó cũng là nguyên nhân làm giảm lượng ngoại tệ) qua các năm nhưng nó không làm giảm lượng huy động vốn vì tỷ trọng ngoại tệ trong tổng vốn huy động nhỏ (chỉ có 5,6% năm 2007) trong nguồn vốn huy động chủ yếu là nội tệ (chiếm tỷ trọng 94,4 % năm 2007) bao gồm có tiền gửi không kì hạn, có kì hạn và kỳ phiếu trái phiếu. Trong đó tiền gửi có kì hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lượng nội tệ lại tăng dàn qua các năm (năm 2008 tăng 75,74% so với năm 2007, 2009 tăng 2,85 % tức tăng 5.101 triệu so với năm 2008) sẽ dẫn đến tổng lượng nội tệ tăng dần qua các năm và tổng vốn huy động cũng tăng dần qua các năm. Nguyên nhân của sự tăng dàn này là do người dân đã thay đổi cách nghĩ lạc hậu là cứ giữ tiền trong nhà cùng với lãi suất ngân hàng ngày càng tăng và có tính an toàn nên ngày nay càng có nhiều người gửi tiền vào ngân hàng, đó cũng là lý do thúc đẩy sự phát triển của hệ thống ngân hàng ở nước ta hiện nay nói chung cũng như trên địa bàn nói riêng trong khoảng 2 năm trở

Thời 2008/2007 2009/2008

hạn Tỷ Tỷ Tỷ SỐ SỐ

SỐ tiên trọngSỐ tiên trọngSỐ tiền trọng % %

tiền tiền (%) (%) (%) Ngắn hạn 465.535 494.72592,58 533.47296,06 96,38 29.190 38.7476,27 7,8 Trung hạn 37.331 7,42 20.318 3,94 28.027 3,62 -17.013 -45,56 21,254.317 Tổng 502.866 515.043100 561.499100 100 12.177 38.4562,42 7,47

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

lại đây đó cũng là lý do giải thích tại sao có sự giảm mạnh tốc độ tăng của nguồn vốn huy động của Ngân hàng, vì sự xuất hiện của các Ngân hàng khác làm cho Ngân hàng nông nghiệp phải bị sang sẻ một lượng vốn huy động.

4.2 PHÂN TÍCH HOAT ĐÔNG TÍN DUNG CỦA NHNo & PTNT QUẢN

• • • •

Ô MÔN

4.2.1 Phân tích tình hình cho vay

Hoạt động túi dụng là một trong những hoạt động chủ yếu của Ngân hàng. Chính vì vậy, Ngân hàng đã không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng, đa dạng hóa các hình thức cho vay sao cho phù hợp với kinh tế địa phương, phù hợp với định hướng phát triển của Quận và nguồn vốn của chi nhánh. Đối với các Ngân hàng thuơng mại việc huy động vốn đã khó khăn nhưng việc sử dụng vốn sao cho có hiệu quả lại càng khó khăn hơn. Những khoản vay ngắn hạn không quá 12 tháng, khi căn cứ để xét duyệt kỳ hạn nợ thì phải phù hợp với chu kỳ của đối tượng được đầu tư, để khi đến hạn Ngân hàng thu cả gốc và lãi như thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

Trong những năm gần đây theo sự chỉ đạo của Quận ủy, ủy ban nhân dân Quận và các chính quyền địa phương là tăng cường xây dựng và phát triển mô hình kinh tế địa

GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 29 SVTH: Trần Thị Minh Trân

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

4.2.1.1 Tình hình cho vay theo thời hạn cho vay

Bảng 6: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2007-2009

Đơn vị tính: Triệu đồng

{Nguồn: Phòng tín dụngNHNo & PTNT Quận Ô Môn)

Hình 4: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2007-2009 600.000 500.000 tí 400.000 tí 300.000 H 200.000 100.000 0 2007 2008 2009 Năm

Nhìn chung, tình hình cho vay của Ngân hàng đều tăng qua các năm từ năm 2007 là 502.866 triệu đồng đến năm 2008 là 515.043 triệu đồng tức đã tăng 2,42%, đến năm 2009 là 516.499 triệu đồng đã tăng 7,47% so với 2008. Từ đó cho thấy nhu cầu về vốn của người dân trên địa bàn là rất lớn. Chủ yếu tập trung là những người làm nông nghiệp, vì vậy thời hạn vay của họ thường là ngắn hạn và họ sẽ trả lãi và gốc sau khi thu hoạch vụ mùa, một vụ thường vài tháng đến một năm, vì vậy kỳ hạn vay thường là

Ngành 2008/2007 2009/2008 SỐ tiên Tỷ trọng (%) SỐ tiên Tỷ trọng (%) SỐ tiên Tỷ trọng (%) SỐ tiền% SỐ tiền % Cây lúa 947 0,19 776 0,15 850 0,15 -171 -18,06 74 9,54 Cải tạo vườn 7.463 1,48 6.719 1,30 6.365 1,13 -744 -9,97 -354 -5,27 XD nhà 16.233 3,23 8.671 1,68 6.422 1,14 -7562 -46,58 -2.249 -25,94 TT- CN 139 0,03 2.719 0,53 4.329 0,77 2.580 1856,12 1.610 59,21 Máy, Ghe, xe 9.415 1,87 9.751 1,89 12.981 2,31 336 3,57 3.230 33,12 Chăn nuôi 25.524 5,08 31.625 6,14 26.413 4,70 6.101 23,90 -5.212 -16,48 Thủy sản 213.694 42,50 213.324 41,42 238.176 42,42 -370 -0,17 24.852 11,65 KD- DV 139.687 27,78 135.911 26,39 186.209 33,16 -3.776 -2,70 50.298 37,01 DN 37.023 7,36 15.512 3,01 15.319 2,73 -21.511 -58,10 -193 -1,24 Tiêu dùng 3.728 0,74 4.419 0,86 7.811 1,39 691 18,54 3.392 76,76 Khác 49.013 9,75 85.616 16,62 58.624 10,08 36.603 74,68 -28.992 -33,86 Tổng 502.866 100 515.043 100 561.499 100 12.177 2,42 46.456 9,02

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

ngắn hạn. Điều này được thể hiện ở tỷ trọng cho vay theo thời hạn của Ngân hàng vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn khoảng trên 90% ở các năm. Tình hình cho vay ngắn hạn của Ngân hàng thì tăng dần qua các năm được thể hiện năm 2007 là 465.535 triệu đồng đến năm 2008 là 494.725 triệu đồng tăng 6,27% so với năm 2007, năm 2009 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 533.472 hiệu đồng tăng 7,8% so với năm 2008. Trong khi đó, doanh số cho vay trung hạn lại có chiều hướng giảm năm 2008 đã giảm 45,56% so với năm 2007, năm 2009 tuy có tăng lên nhưng cũng không không bằng so với 2007, chỉ tăng 21,25% so với năm 2008. Nguyên nhân của sự chêch lệch này là do nền kinh tế ừong những năm gần đây không ổn định làm ảnh hưởng đến lãi suất của ngân hàng, vì vậy nếu vay vốn trong thời gian dài sẽ không có lợi. Một lý do nửa là phần lớn người đi vay là nông dân, họ thường vay vốn để làm chi phí chăn nuôi hay trồng trọt, vì vậy khi người nông dân thu hoạch xong mùa vụ họ sẽ có tiền trả Ngân hàng rồi tiếp tục vay lại khi đến vụ kế tiếp.

Tóm lại, có thể nói hoạt động của Ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào hoạt động tín dụng ngắn hạn bởi vì hoạt động cho vay chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Ồ Môn là cho vay ngắn hạn, tỷ trọng này luôn chiếm trên 85% tổng doanh số cho vay. Đồng thời là một hoạt động phù hợp với Ngân hàng bởi nguồn vốn huy động của Ngân hàng thường cũng chỉ bằng hình thức ngắn hạn. Mặt khác, Ô Môn là Quận chiếm trên 80% dân số sống bằng nghề nông nên nó là hình thức phù họp với loại hình cho vay ở nông thôn, thu hút khách hàng ngày càng đông, món vay của khách hàng thường là nhỏ nhưng rất nhiều.

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

4.2.1.2 Tình hình cho vay theo ngành kinh tế

Bảng 7: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO NGÀNH KINH TÉ CỦA NGÂN HÀNG

{Nguồn: Phòng tín dụngNHNo & PTNT Quận Ô Môn)

Nhìn chung doanh số cho vay của thủy sản chiếm tỷ lệ cao nhất ừong tổng doanh số cho vay của ngân hàng chiếm khoảng trên 40% tổng doanh số cho vay qua các năm,

GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 32 SVTH: Trần Thị Minh Trân

kế tiếp là ngành kinh doanh dịch vụ chiếm lần lượt 27,78% (2007); 26,39% (2008); 33,16% (2009) trong tổng doang số cho vay, sau đó là một số ngành có tỷ lệ tương đương nhau như sản xuất lúa, làm vườn, chăn nuôi, tiêu dùng tiểu thủ công nghiệp, xây dựng nhà hay một số lĩnh vực khác... để hiểu rõ tình hình cho vay chúng ta lần lượt đi vào phân tích bảng số liệu trên:

- Sản xuất lúa: nhìn chung tình hình cho vay sản xuất lúa (cây lúa) thay đổi tăng giảm bất thường, năm 2007 doanh số cho vay là 947 triệu đồng đến năm 2008 chỉ còn 776 triệu đồng, tức đã giảm đi 171 triệu (tương đương 18,06%), nguyên nhân của sự giảm đi này là do người nông dân ở Quận Ô Môn đã thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi từ lúa sang nuôi cá. Đến năm 2009 thì doanh số này có tăng lên thêm 74 triệu đồng (tương đương 9,54%), lý do là tình hình chí phí lúa giống và giá cả phân bón tăng cao.

- Cải tạo vườn: Ô Môn là một vùng đất có diện tích sản xuất nông nghiệp rộng lớn vì vậy cho vay chi phí vườn là điều rất cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương. Tuy nhiên doanh số cho vay chi phí vườn lại giảm liên tục qua các năm, năm 2007 là 7.463 triệu đồng, đến năm 2008 giảm xuống chỉ còn 6.719 triệu đồng (tương đương đã giảm 9,97% so với năm 2007), năm 2009 lại giảm chỉ còn 6.365 triệu đồng tức đã giảm 5,27% so với 2008. Nguyên nhân là do giá cả của các loại cây ăn trái ngày càng giảm do sự cạnh tranh của nhiều loại trái cây ngoại nhập, tình hình thời tiết khắc nghiệt và bất thường làm ảnh hưởng mạnh đến chất lượng cây trồng, vì vậy đầu tư vườn không đạt hiệu quả cao.

- Xây dựng nhà: Cùng với sự phát triển chung của các Ngân hàng thương mại, sự đa dạng hóa các ngành nghề kinh doanh là mục tiêu của Ngân hàng. Với mục tiêu này Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Ô Môn đã cho các đối tượng có nhu vầu xây dựng nhà để ở, phục vụ sản xuất, nhà cho thuê...vay vốn để phát triển thêm đời sống của người dân trong vùng. Tuy nhiên, doanh số cho vay ở lĩnh vực này đã giảm lần lượt qua các năm, từ năm 2007 doanh số cho vay là 16.233 triệu đồng đến năm 2007 đã giảm 46,58% tức chỉ còn 8.671 triệu đồng. Đen năm 2009 chỉ còn 6.422 triệu đồng tức đã giảm thêm 2.249 triệu đồng (tương đương 25,94%) so với năm 2008. Nguyên nhân của sự giảm đi này là do những năm gần đây nền kinh tế bất ổn giá cả leo thang làm cho đời sống người dân cả nước nói chung và người dân ở tại địa phương nói riêng gặp nhiều khó khăn , vì vậy họ không chú trọng quan tâm tới việc xây dựng nhà.

- Chăn nuôi gia súc - thủy sản: Nhìn chung cả hai đối tượng này đều chiếm tỷ lệ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận ô môn (Trang 35)