Phân tích tình hình thu nợ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận ô môn (Trang 41)

Cho vay và thu nợ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau đuợc Ngân hàng rất chú trọng. Nó thể hiện khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng có chính xác không. Đồng thời tình hình thu nợ cũng phản ánh rõ nét về hoạt động tín dụng, thu nợ càng cao thì hiệu quả hoạt động tín dụng càng cao. Vì vậy thu nợ là một phần hết sức quan trọng nhằm giúp cho Ngân hàng đủ vốn để tái đầu tư và đẩy nhanh tốc độ vòng quay của đồng vốn. Theo nhận xét này doanh số thu nợ là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác tín dụng trong từng thời kì. Nếu doanh số thu nợ tăng chứng tỏ vốn vay được thu hồi nhanh và nguồn vốn tín dụng được an toàn. Còn doanh số cho vay chỉ phản ánh được số lượng và qui mô tín dụng của Ngân hàng chứ chưa phản ánh được hiệu quả sử dụng vốn. Do đó doanh số cho vay và doanh số thu nợ có mối quan hệ tác động lẫn nhau. Vì vậy thu nợ là khâu chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng. Việc thu hồi nợ được thực hiện theo kỳ hạn trong họp đồng tín dụng, nếu đến ngày đáo hạn khách hàng không đến trả nợ thì tùy trường hợp cụ thể mà Ngân hàng có biện pháp xử lý thích họp .

Nhìn chung trong những năm qua tình hình thu nợ của Ngân hàng đều tăng do doanh số cho vay tăng qua các năm, cụ thể là doanh số thu nợ của Ngân hàng năm 2007 là 401.106 triệu đồng, đến năm 2008 tăng thêm 79.125 triệu đồng (tương đương 19,73%), đến năm 2009 doanh số thu nợ có tăng thêm nhưng chậm lại chỉ tăng lên 492.326 triệu đồng tức tăng 12.095 triệu đồng (tương đương 2,52%) so với năm 2008. Ket quả này cũng cho thấy phần nào hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Ô Môn là có hiệu quả.

GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 35 SVTH: Trần Thị Minh Trân

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

4.2.2.1 Tình hình thu nợ theo thòi hạn cho vay

Bảng 8: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO THỜI HẠN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2007 - 2009

Ngành 2008/2007 2009/2008 SỐ tiền Tỷ trọng (%) SỐ tiền Tỷ trọng (%) SỐ tiền Tỷ trọng (%) SỐ tiền SỐ tiền % Cây lúa 228 0,06 1.020 0,21 145 0,03 792 347,37 -875 -85,78 Cải tạo vườn 3.828 0,95 7.889 1,64 4.661 0,95 4.061 106,09 -3.228 -40,92 XD nhà 42.648 10,63 12.561 2,62 8.362 1,70 -30.087 -70,55 -4.199 -33,43 TT-CN 133 0,03 1.203 0,25 3.035 0,62 1.070 804,51 1.832 152,29 Máy, ghe, xe 17.604 4,39 6.102 1,27 11.021 2,24 -11.502 -65,34 4.919 80,61 Chăn nuôi 13.488 3,36 31.456 6,55 26.497 5,38 17.968 133,21 -4.959 -15,76 Thủy sản 122.988 30,66 209.315 43,59 212.107 43,08 86.32770,19 2.792 1,33 KD- DV 119.353 29,76 125.643 26,16 171.517 34,84 6.290 5,27 45.874 36,51 Tiêu dùng 3.240 0,81 1.993 0,42 4.762 0,97 -1.247 -38,49 2.769 138,94 Khác 95.200 23,73 83.049 17,29 50.219 10,2 -12.151 -12,76 -32.830 -39,53 Tổng 401.106 100 480.231 100 492.326 100 79.12519,73 12.095 2,52

{Nguồn: Phòng tín dụngNHNo & PTNT Quận Ô Môn)

Hình 5: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO THỜI HẠN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2007 - 2009

'<0 <g. H Năm □ Ngạn hạn ■ Trung hạn

Qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng thu nợ ngắn hạn qua 3 năm đều chiếm một tỷ lệ cao trong tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng cụ thể đều trên 85% ở các năm và tăng lên qua các năm từ 2007 thu được 343.326 triệu đồng đến năm 2008 tăng lên 462.080 triệu đồng tức tăng thêm 118.754 triệu đồng (tưomg đương 34,59%) so với năm 2007,

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

năm 2009 tăng thêm 1.972 triệu so với năm 2008. Doanh số thu nợ trung hạn đã giảm mạnh từ năm 2007 là 57.780 triệu đồng xuống năm 2008 chỉ còn 18.151 triệu đồng tức đã giảm 68,59%. Nguyên nhân của sự giảm mạnh này là do doanh số cho vay giảm mạnh kéo theo doanh số thu nợ giảm mạnh, nguyên nhân của sự giảm doanh số cho vay trung hạn là do năm này tình hình kinh tế khó khăn để giảm thiếu rủi ro vì vậy Ngân hàng giảm bớt cho vay trung hạn, khi đó người dân đã chuyển thành vay ngắn hạn, đó cũng là nguyên nhân giải thích lý do sự tăng đột biến của doanh số cho vay ngắn hạn và doanh số thu nợ ngắn hạn. Tình hình thu nợ năm 2009 tăng lên thêm 10.123 triệu đồng tức tăng 55,77% so với năm 2008, nguyên nhân do tình hình kinh tế tưong đối ổn định hon vì vậy Ngân hàng đã mở rộng cho vay trung hạn lại.

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

4.2.2.1 Tình hình thu nợ theo ngành kinh tế

Bảng 9: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO NGÀNH KINH TÉ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2007-2009

Thời hạn 2008/2007 2009/2008 Sổ tiền Tỷ trong (%) Sổ tiền Tỷ trong (%) Số tiền Tỷ trong (%) Sổ tiền % Sổ tiền % Ngắn hạn 224.284 83,16 256.929 84,37 312.594 86,85 32.64514,56 55.66521,67 Trung hạn 45.420 16,84 47.587 15,63 47.340 13,15 2.167 4,77 -0,52-247 Tổng 269.704 100 304.516 100 359.934 100 34.81212,91 55.41818,20

{Nguồn: Phòng tín dụngNHNo & PTNT Quận Ô Môn)

Tình hình thu nợ theo ngành kinh tế đi đôi với doanh số cho vay theo ngành kinh tế, vẫn là thủy sản chiếm tỷ trọng cao và ổn định trong tổng doanh số thu nợ của ngân hàng. Tình hình thu nợ ở các ngành khác tăng giảm không ổn định, một phần do doanh số cho vay, một phàn do hiệu quả kinh doanh của người đi vay làm ảnh hưởng tới doanh số thu nợ. Tình hình cụ thể như sau:

- Cây lúa: Thu nợ năm 2007 là 288 triệu đồng, đếm năm 2008 tăng lên 1.020 triệu đồng tăng 347,74%, nhưng đến năm 2009 giảm xuống chỉ còn 145 triệu đồng giảm

GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 38 SVTH: Trần Thị Minh Trân

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

85,78 % so với 2008, nguyên nhân do doanh số cho vay giảm vì họ chuyển qua nghề nuôi cá.

- Cải tạo vườn: tình hình thu nợ và nguyên nhân của nó cũng tương tự như tình hình thu nợ của cây lúa. Năm 2007 thu được 3.828 triệu đồng, đến năm 2008 là 7.889 triệu đồng, tốc độ tăng là 106,09%, nhưng đến năm 2009 giảm xuống còn 4.661 triệu đồng tức đã giảm 40,92% so với năm 2008.

- Xây dựng nhà: tình hình thu nợ cũng giảm qua các năm vì doanh số cho vay giảm dẫn đến thu nợ giảm, cụ thể là năm 2007 thu được 42.648 triệu đồng đến năm 2008 thu được 12.561 triệu đồng đã giảm xuống 30.087 triệu đồng (tương đương 70,55%) so với năm 2007, đến năm 2009 tiếp tục giảm xuống 33,43% so với năm 2008.

- Chăn nuôi: thu nợ chăn nuôi năm 2007 là 13.488 triệu đồng năm 2008 là 31.456 triệu đồng, đã tăng lên 133,21% so với năm 2007, năm 2009 là 26.497 triệu đồng tức đã giảm so với năm 2008 là 15,76%.

- Tiểu thủ công nghiệp: tình hình thu nợ của ngành tiểu thủ công nghiệp có nhiều biến động, điển hình là thu nợ năm 2007 là 133 triệu đồng, đến năm 2008 doanh số thu nợ tăng lên 1.203 triệu đồng 804,51% so với năm 2007, đến năm 2009 là 3.050 triệu đồng tăng 152,29% so với 2008. Nguyên nhân của sự tăng lên này là sự tăng lên của doanh số cho vay, sở dĩ doanh số cho vay của ngành tăng qua các năm là do ngành này trên địa bàn ngày càng được phát triển, vì Ô Môn đang phát triển để trở thành quận công nghiệp

- Thủy sản: doanh số thu nợ tăng nhanh qua các năm. Năm 2007 doanh số thu nợ là 122.988 triệu đồng năm 2008 là 209.315 triệu đồng, tăng 70,19% so với năm 2007, đến năm 2009 tiếp tục tăng lên 212.107 triệu đồng, tức tăng 2.792 triệu đổng (tương đương 1,33%) so với năm 2008. Nguyên nhân là sau vụ kiện cá basa, cá tra của Mỹ, thị trường cá tra xuất khẩu những năm gần đây được mở rộng và ổn định. Do đó ngày càng có nhiều hộ nuôi cá dẫn đến doanh số cho vay tăng lên nên doanh số thu nợ cũng tăng nhanh. Bên cạnh đó do giá cả các loại cá khác như cá lóc, cá trê, cá rô,...cũng tăng nhanh. Vì vậy, các hộ nuôi cá đạt lợi nhuận cao, nên thu nhập của hộ vay tăng từ đó khả năng trả nợ vay của người dân cũng tăng lên.

- Kinh doanh dịch vụ: doanh số thu nợ đối với kinh doanh dịch vụ tăng lên qua các năm. Nguyên nhân là do doanh số cho vay tăng, các hộ kinh doanh ngày càng làm ăn có hiệu quả nên việc trả nợ cho Ngân hàng cũng rất đúng hạn. Năm 2007 doanh số thu

GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 39 SVTH: Trần Thị Minh Trân

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

nợ là 119.353 triệu đồng, đến năm 2008 là 125.643 triệu đồng, tăng 6.290 triệu đồng, với tốc độ tăng 5,27% so với năm 2007. Đến năm 2009 tiếp tục tăng đến 171.517 triệu đồng với tốc độ tăng 36,51% so vói 2008.

- Các lĩnh vực khác nhu nua máy, ghe, xe, tiêu dùng,...doanh số thu nợ tăng giảm theo sự tăng giảm của doanh số cho vay.

4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ

Dư nợ là yếu tố phản ánh qui mô và hiệu quả của hoạt động Ngân hàng. Ngân hàng có dư nợ cao, chứng tỏ Ngân hàng có qui mô hoạt động rộng nguồn vốn manh và đa dạng về hoạt động tín dụng. Dư nợ là kết quả có được từ diễn biến tình hình cho vay, nó thể hiện số vốn mà Ngân hàng cho vay nhưng chưa thu hồi lại được tại thời điểm báo cáo. Dư nợ gồm 2 yếu tố: dư nợ trong hạn và dư nợ quá hạn chuyển sang, nợ quá hạn là yếu tố mà bất kỳ Ngân hàng nào cũng quan tâm vì khi người vay chậm trễ trong việc ừả nợ cho Ngân hàng một phần là do khả năng tài chính bị giảm sút, do đó sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nếu số nợ quá hạn lớn thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng bị đánh giá là kém hiệu quả và có tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

4.2.3.1 Tình hình dư nợ theo thời hạn cho vay

Bảng 10: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2007 - 2009

Ngành 2008/2007 2009/2008 SỐ tiền Tỷ trong (%) SỐ tiền Tỷ trong (%) SỐ tiền Tỷ trong (%) SỐ tiền SỐ tiền % Cây lúa 789 0,29 545 0,19 1.250 0,36 -244 -30,93 705 129,36 Cải tạo vườn 6.320 2,34 5.150 1,77 6.854 1,99 -1.170 -18,51 1.704 33,09 XD nhà 23.399 8,68 19.509 6,71 17.569 5,10 -3.890 -16,62 -1.940 -9,94 TT-CN 2.179 0,81 3.695 1,27 4.989 1,45 1.516 69,57 1.294 35,02 Máy, ghe, xe 13.044 4,84 16.693 5,74 18.653 5,41 3.649 27,97 1.960 11,74 Chăn nuôi 19.045 7,06 19.214 6,61 19.130 5,55 169 0,89 -84 -0,44 Thủy sản 117.12643,43 121.135 41,66 147.204 42,72 4.009 3,42 26.069 21,52 KD- DY 69.17825,65 79.446 27,32 94.138 27,32 10.26814,84 14.692 18,49 Tiêu dùng 4.128 1,53 6.554 2,25 9.603 2,79 2.426 58,77 3.049 46,52 Khác 14.496 5,37 32.575 6,47 40.544 7,32 4.324 29,83 6.405 34,03 Tổng 269.704 100 304.516 100 359.934 100 34.812 12,91 55.418 18,20

(Nguồn: Phòng tín dụng NHNo & PTNT Quận Ô Môn)

Hình 6: TÌNH HÌNH DƯ NO THEO THỜI HAN CHO VAY CỦA

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

350000 300000 00 250000 200000 ề 150000 £ 100000 50000 0 2007 2008 2009 Năm

Qua bảng số liệu ta thấy tình hình dư nợ của Ngân hàng tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng cũng tăng dần năm 2007 dư nợ là 269.704 triệu đồng năm 2008 tăng lên tới 304.516 triệu đồng tức tăng 34.812 triệu đồng (tương đương 12,91%) so với năm 2007. Đến năm 2009 tiếp tục tăng đến 359.934 triệu đồng tức tăng 55.418 triệu đồng (tương đương 18,2%) so với năm 2008, mức tăng này tăng lên cũng là do doanh số cho vay tăng lên. Sự tăng lên này thể hiện qui mô hoạt động của Ngân hàng ngày càng được mở rộng cho dù nền kinh tế trong những năm qua không ổn định. Trong khi tổng dư nợ tăng lên thì dư nợ trung hạn của Ngân hàng lại giảm xuống điển hình là năm 2007 dư nợ trung hạn là 45.420 triệu đồng, đến năm 2008 tăng 4,77% so với năm 2007. Đến năm 2009 giảm nhẹ xuống còn 47.340 triệu đồng tức đã giảm 0,52% so với năm 2008, nguyên nhân đó chính là Ngân hàng hạn chế cho vay trung hạn như đã nói ở trên, đó là chiến lược kinh doanh đúng đắn của Ngân hàng trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế. Ngược lại tổng dư nợ tăng lên là do dư nợ ngắn hạn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ, cụ thể như sau dư nợ ngắn hạn năm 2007 là 224.284 triệu đồng chiếm 83,16% trong tổng dư nợ, đến năm 2008 dư nợ ngắn hạn đạt 256.929 triệu đồng chiếm tỷ trọng 84,37 trong tổng dư nợ, tăng 32.645 triệu đồng (tương đương 14,56%) so với năm 2008, đến năm 2009 tiếp tục tăng lên 312.594 triệu đồng, tăng 55.665 triệu đồng tức tăng 21,67% so với năm 2008.

312594

□ Ngắn hạn

■ Trung hạn

Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn

4.23.2 Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế

Bảng 11: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TÉ CỦA

{Nguồn: Phòng tín dụngNHNo & PTNT Quận Ô Môn)

Nhìn chung, qua bảng số liệu ta có thể nhận xét được rằng tình hình dư nợ đang tiếp tục tăng qua các năm. Tuy sự tăng giảm của một số ngành không đồng đều qua các năm nhưng trong đó hai đối tượng chiếm tỷ trọng lớn lại tăng dần qua các năm đó là thủy sản (chiếm trên 40% trong tổng dư nợ) và kinh doanh - dịch vụ (chiếm trên 25% trong tổng dư nợ), điều này là rất tốt vì dư nợ ngày càng tăng thì càng làm tăng qui mô và uy tín cho Ngân hàng. Đó là điều quan trọng trong hoạt động tín dụng mà

GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 42 SVTH: Trần Thị Minh Trân

điều đáng mừng là Ngân hàng đã làm được. Tình hình dư nợ cụ thể qua các năm như sau:

- Thủy sản: là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ, và có số dư nợ tăng đều qua các năm năm 2007 dư nợ là 117.126 triệu đồng chiếm tỷ trọng 43,43%, đến năm 2008 lên đến 121.135 triệu đồng chiếm tỷ trọng 41,66%, tăng 4.009 triệu đồng (tương đương 3,42%) so với năm 2007, năm 2009 là 147.204 triệu đồng chiếm 42,72% trong tổng dư nợ và tăng 26.069 triệu đồng (tương đương 21,52%) so với 2008. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng lên này là do doanh số cho vay tăng bởi vì ngày càng có nhiều hộ dân chuyển từ làm nông nghiệp sang nuôi cá và nhiều hộ mở rộng qui mô. Tuy nhiên, dư nợ ngành này cao cũng có mặt không thuận lợi là tuy ngành thủy sản có lợi nhuận cao nhưng đi kèm với nó là rủi ro của ngành này cũng cao vì vậy các cán bộ tín dụng nên cập nhập thông tin thị trường cũng như thông tin về hoạt động của khách hàng thường xuyên để có thể giải quyết tốt và sớm khi có những trường hợp rủi ro xảy ra.

- Kinh doanh - dịch vụ: là ngành chiếm tỷ trọng cao thứ hai sau ngành thủy sản, tình hình dư nợ cũng tăng qua các năm, cụ thể như sau: dư nợ năm 2007 là 69.178 triệu đồng chiếm tỷ trọng 25,65% trong tổng dư nợ, năm 2008 dư nợ là 79.446 triệu đồng chiếm tỷ ừọng 27,32% tăng 10.268 triệu đồng (tương đương 14,84%) so với năm 2007, đến năm 2009 dư nợ là 94.138 triệu đồng tăng 14.692 triệu đồng (tương đương 18,49%) so với năm 2008. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do ngành kinh doanh dịch vụ là ngành không thể thiếu được trong bất kỳ nền kinh tế nào, mặt khác cuộc sống ngày càng phát triển đời sống con người ngày càng được nâng cao chính vì vậy ngành này ngày càng phát triển theo xu hướng của đời sống là lẽ đương nhiên và cần phải được ưu tiên đầu tư để ngành này ngày càng phát triển hơn giúp nền kinh tế ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Cây lúa và cải tạo vườn dư nợ từ 2007 đến 2008 đã giảm xuống là do doanh số cho vay giảm vì đầu tư vào hai đối tượng này lợi nhuận không cao vì vậy có nhiều hộ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận ô môn (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w