2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:
- Thu thập số liệu sơ cấp: bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp khách hàng thông qua bảng câu hỏi.
+ Đối tượng: khách hàng có vay vốn tín dụng ở NHNo & PTNT Quận Ô Môn. + Phương pháp chọn mẫu: ngẫu nhiên thuận tiện.
+ Bảng câu hỏi gồm có ba phần: phần câu hỏi sàng lọc, phần nội dung (mức độ hài lòng của khách hàng), phần thông tin cá nhân.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2007-2009). + Bảng cân đối kế toán qua 3 năm (2007 - 2009).
+ Một số thông tin khác.
- Tổng hợp các thông tin từ tạp chí Ngân Hàng, các tư liệu tín dụng tai NH, tạp chí về NH...
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu:
- Phưomg pháp thống kê mô tả
- Phưomg pháp so sánh: Phưomg pháp này đòi hỏi các chỉ tiêu phải có cùng điều kiện, phải thống nhất về nội dung phản ánh, phải thống nhất về phương pháp tính toán, số liệu thu thập các chỉ tiêu cho vay phải cùng một khoảng thời gian tương ứng.
2.2.2.1 Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối:
- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế
Ay = y i - y0
Trong đó:
y0: chỉ tiêu năm trước. yi: chỉ tiêu năm sau
Ay: là phần chênh lệch của chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này là cơ sở để tính các chỉ số khác, là mức độ biểu hiện quy mô, giá trị của một chỉ tiêu nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể.
2.2.2.2 Phương pháp so sánh bằng số tương đối:
- Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa giá trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Ay = [(y1-yo)/y0]*100 Trong đó:
y0: chỉ tiêu năm trước. yi: chỉ tiêu năm sau
Ay: Biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
- Phương pháp dùng để làm rõ tình hình mức độ biến động của các chi tiêu kinh tế ừong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT QUẬN Ô MÔN
3.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT QUẬN Ô MÔN
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn là một trong những chi nhánh trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn thành phố cần Thơ, có trụ sở giao dịch đặt tại Quốc lộ 91- khu vực 10 - phường Châu Văn Liêm - Quận Ô Môn. Ngân hàng được thành lập vào năm 1988 theo quyết định số 53/H ĐBT ngày 26/3/1988 của hội đồng bộ trưởng (nay là chính phủ) với tên ban đầu là Ngân hàng phát triển nông nghiệp cần Thơ chi nhánh Huyện Ô Môn. Đến ngày 14/11/1990 Nghị định số 400/CP ban hành pháp lệnh về Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính, Ngân hàng phát triển nông nghiệp Huyện Ô Môn được xem là Ngân hàng thương mại quốc doanh và đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Huyện Ô Môn.
Đốn tháng 11/1996 Ngân hàng nông nghiệp Huyện Ô Môn lại đổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Ô Môn, có tên tiếng anh là Viet Nam Bank for Agriculture and Rural Development, viết tắt là VBA&RD.
Sau nghị định 05/2004/NĐCP chia tách Huyện Ô Môn thành Quận Ô Môn và Huyện Cờ Đỏ thì Ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Ô Môn.
Với chức năng huy động vốn để đầu tư tín dụng phát triển kinh tế địa phương. Tiếp nhận vốn tài trợ, nguồn vốn ủy thác từ ngân hàng cấp trên để đầu tư và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng.
Với mục tiêu “Đi vay để cho vay” từ nguồn vốn ban đầu 1,8 tỷ đồng của ngân sách Nhà Nước chuyển sang, Ngân hàng đã không ngừng nâng cao vai trò huy động
chung và Quận Ô Môn nói riêng. Vì vậy NHNo & PTNT Quận Ô môn “luôn đồng
hành cùng mọi ngưòi, mọi nhà, mọi thành phần kinh tế” 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội địa phương
Tình hình kinh tế xã hội của Quận Ô môn tuy có lúc gặp biến động khó khăn nhưng nhìn chung vẫn phát triển ổn đinh, được thể hiện như sau:
- Trong năm 2009 giá trị sản xuất công nghiệp - chăn nuôi được trên 600 tỷ đồng, đạt 115% so với kế hoạch.
- Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2009 đạt gân 50 triệu USD, tăng 25% so với năm trước. Trong đó mặt hàng chủ lực vãn là nông sản chiếm 62,5% trong tồng kim ngạch xuất khẩu. Riêng mặt hàng gạo và cá da trơn của Quận ước đạt khoảng 9,5 triệu tấn/năm.
- Năm 2009, tình hình kinh tế xã hội phát triển, quốc phong an ninh vững chắc, hệ thống chính trị được kiện toàn. Tổng giá trị sản phẩm tăng thêm ước đạt 882 tỷ 469 triệu đồng, tăng 16% so với năm 2008. Thu nhập bình quân đầu người 14 triệu 320 nghìn đồng/năm.
- Do ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào nông nghiệp, sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi đúng lúc, kịp thời đã mang lại hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó các hộ dân nằm ven sông Hậu tận dụng lợi thế về địa hình đã đẩy manh phong trào nuôi cá tra xuất khẩu với qui mô lớn, sản lượng tăng cao, đảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định cho các công ty, chấ biến thủy sản của Quận Ồ Môn.
3.1.3 Vai trò của NHNo & PTNT Quận Ô Môn trong việc phát triển kinh tếđịa phương địa phương
- Ngân hàng đóng vai trò không thể thiếu trong quá trinh phát triển kinh tế ở địa phương. Trong nền kinh tế hàng hóa, để thúc đẩy nền kinh tế thì vấn đề được quan tâm hàng đầu đó là vốn, nếu đồng vốn được cung cấp đầy đủ và sử dụng có hiệu quả thì tất yếu tạo ra lợi nhuận và sẽ trở thành động lực cho phát triển kinh tế. Do đó, vai trò của Ngân hàng đóng trên địa bàn nói chung và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng là rất lớn, đóng góp nguồn vốn cho xã hội. Ngân hàng đóng vai trò
- Ô Môn là Quận có tiềm lực phát triển kinh tế và được thành phố qui hoạch là Quận công nghiệp với cơ cấu kinh tế là công nghiệp - thương mại, dịch vụ và nông nghiệp chất lượng cao. Vì thế vai trò của NHNo & PTNT Quận Ô Môn là rất lớn trong việc đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế. Ngân hàng có mạng lưới tín dụng khắp các phường, mỗi phường luôn có từ một đến hai cán bộ tín dụng phụ trách tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và phát vay nhanh chóng, đúng lúc kịp thời giúp người dân đủ vốn sản xuất và ít tốn kém chi phí trong vay vốn Ngân hàng.
- Trong những năm qua việc chăn nuôi thủy sản trong Quận phát triển rất nhanh, nhu cầu về vốn là rất lớn nhưng NHNo & PTNT Quận Ô Môn đã tranh thủ huy động mọi nguồn vốn để dáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Từ đó, thu nhập của người dân ngày càng ổn định và tăng cao, nhiều nông dân xây được nhà kiên cố và vươn lên làm giàu.
- Ngoài ra Ngân hàng còn đầu tư xây mới, sửa chữa nhà, mua đất, mua nhà tái định cư.. .giúp ổn định cuộc sống.
* Tóm lại, chi nhánh NHNo & PTNT Quận Ô Môn đã tác động tích cực đến việc phát triển kinh tế, góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân trong Quận.
3.1.4 Lĩnh vực kinh doanh của NHNo & PTNT Quận Ô Môn
- Huy động vốn:
+ Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn của các tổ chức và cá nhân.
+ Mở tài khoản thanh toán cho các tổ chức và cá nhân.
+ Phát hành kỳ phiếu và trái phiếu của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam. + Nhận làm dịch vụ ủy thác, chi trả kiều hối, chuyển tiền trong và ngoài nước,
mua bán ngoại tệ,...
- Vay vốn Ngân hàng cấp trên, nhận tài trợ, ủy thác của các tổ chức trong và ngoài nước.
- Hoạt động kinh doanh: Cung ứng vốn ngắn hạn, trung hạn bằng đồng Việt Nam cho các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp tư nhân và các hộ cá thể sản xuất nông nghiệp,...
3.2 Cơ CẨU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG TỪNG BÔ PHẢN CỦA NHNo & PTNT QUẬN Ô MÔN
3.2.1 Cơ cấu tổ chức:
Hình 2: sơ ĐỒ cơ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHNo & PTNT QUẶN Ô MÔN
3.2.2 Chức năng của từng bộ phận:
- Giám đốc: Trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của Ngân hàng, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện chức năng nhiệm vụ trong phạm vi hoạt động mà cấp trên giao. Thực hiện ký duyệt các họp đồng tín dụng, có quyền quyết định các vấn đề có liên quan đến tổ chức như: khen thưởng, kỷ luật, nâng lương cho cán bộ trong đơn vị
- Phó giám đốc: Thay mặt Giám Đốc điều hành một số công việc khi giám đốc vắng mặt và báo cao công việc thực hiện cho Giám đốc. Có nhiệm vụ lãnh đạo các phòng ban trực thuộc và chịu trách nhiệm giám sát tình hình hoạt động của các bộ phận đó.
- Phòng tín dụng: gồm trưởng phòng, phó phòng và các cán bộ tín dụng. Đây là phòng quan trọng nhất của đơn vị chuyên về tiền tệ tín dụng nhằm thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng.
nhập 2008/2007 2009/2008 SỐ tiền Tỷ trọng (%) SỐ tiền Tỷ trọng (%) SỐ tiền Tỷ trọng (%) SỐ tiền % SỐ tiền dụng 46.375 90,8752.213 93,04 40.419 5.83883,85 12,59 -11.794 -22,59 Dịch 1.628 3,19 1.425 2,54 1.528 3,17 -203 -12,47 103 7,23 Thu khác 3.029 5,94 2.482 4,42 6.258 12,98 -547 -18,06 3.776 152,14 Tổng 51.032 56.120100 100 48.205 5.088100 9.97 -7.915 -14,10 Chi phí 2007 2008 2009 Chênh lệch 2008/20072009/2008 Số tiền Tỷ trọng (%) Sổ tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Sổ tiên % Sổ tiền% dụng 34.526 74,38 39.008 76,32 32.189 72,96 4.48212,98 -6.819 -17,48 Dịch 682 1,47 763 1,49 861 1,95 11,8881 12,8498 khác 11.210 24,15 11.341 22,19 11.070 25,09 131 1,17 -2,39-271 Tổng 46.418 100 51.112 100 44.120 100 4.69410,11 -6.992 -13,68 Lọi nhuận 2007 2008 2009 Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 SỐ tiền SỐ tiền HĐTD 11.849 13.205 8.230 1.356 11,44 -4.975 -37,68 HĐDV 946 662 667 -284 -30,02 5 0,76 Khác -8.181 -8.859 -4.812 -678 8,29 4.047 -45,68 Tổng 4.614 5.008 4.085 394 8,54 -923 -18,43 51.032 p 112 48.205 — — = ■ ■ ■
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn
+ Có nhiệm vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng, lập hồ sơ vay vốn, kiểm soát hồ sơ, trình Giám Đốc ký hợp đồng tín dụng. Đồng thời, xây dựng kế hoạch kinh doanh và đề xuất những giải pháp kinh doanh nhằm an toàn vốn mà mang lại hiệu quả kinh tế cao.
+ Trực tiếp kiểm tra giám sát quá trình vay vốn của đơn vị vay vốn, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ, đôn đốc khách hàng trả lãi và gốc đúng hạn.
+ Theo dõi tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn, nhu cầu vốn cần thiết để phục vụ tín dụng. Từ đó , trình lên Giám Đốc để có kế hoạch cụ thể.
- Phòng kế toán - Ngân quỹ - Kế toán
+ Thực hiện các thủ tục thanh toán, phát vay cho khách hàng theo lệnh của Giám đốc hoặc người được ủy quyền.
+ Quản lý hồ sơ của khách hàng, hạch toán các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, thu lãi, trả lãi tiền vay, tiền gửi, chuyển nợ quá hạn, thu thập các thông tin phát sinh trong ngày, giao chỉ tiêu tài chính quyết toán khoản tiền lương đối với chi nhánh trực thuộc, thực hiện các khoản giao nộp Ngân sách nhà nước.
- Ngân quỹ: có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát tiền mặt, ngân phiếu trong kho hàng ngày, trực tiếp trong việc thu ngân và giải ngân khi có phát sinh trong ngày. Cuối mỗi ngày, khóa ổ ngân quỹ, kết hợp với kế toán theo dõi nghiệp vụ ngân quỹ phát sinh mỗi ngày để điều chỉnh kịp thời khi có sai sót, lên bảng cân đối vốn và sử dụng vốn hàng ngày để trình lên Ban Giám Đốc.
- Kiểm tra viên: phụ trách việc kiểm tra, kiểm soát tình hình hoạt động kinh doanh, kiểm tra sổ sách kế toán,các báo cáo, tình hình thu chi tài chính đơn vị, giải quyết các đơn thư, khiếu tố liên quan đến các hoạt động của Ngân Hàng.
- Tổ hành chính nhân sự: làm công tác quản lý nhân sự, quản lý hành chính, quản lý bộ phận bảo vệ, tài xế, quản lý tài sản, phát lương, thanh toán, mua sắm dụng cụ văn phòng, bảo vệ tài sản của cơ quan và của khách hàng...
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn
3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT QUẬN ÔMÔN MÔN
3.3.1 Tình hình thu nhập
tính: Triệu đồng
(Nguôn: Phòng tín dụngNHNo & PTNT Quận o Môn)
Qua bảng số liệu ta thấy thu nhập của Ngân hàng tăng giảm không đều qua các năm điển hình là năm 2007 thu nhập của Ngân hàng là 51 tỷ 23 triệu đến năm 2007 tăng lên 56 tỷ 120 triệu (tức tăng lên 5 tỷ 88 triệu hay 9,97%) nhưng đến năm 2009 thu nhập đã giảm xuống còn 48 tỷ 205 triệu (tức đã giảm đi 7 tỷ 915 triệu hay 14,1%) so với năm 2008. Nguyên nhân của sự tăng giảm này là do tình hình kinh tế trong những năm này không ổn định vì vậy đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng, mà hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu trong tổng nguồn thu của Ngân hàng, điển hình là nguồn thu từ hoạt động tín dụng chiếm 90,87 % (2007); 93,04% (2008); 83,85% (2009) trong tổng nguồn thu của Ngân hàng. Tình hình thu nhập từ hoạt động túi dụng hay tổng nguồn thu nhập tăng giảm không đều như trên cũng là tình hình chung cho hầu hết các Ngân hàng khác trong thời gian đó.
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn
3.3.2 Tình hình chỉ phí hoạt động
Chi phí hoạt động của Ngân hàng bao gồm chi phí cho hoạt động tín dụng, chi phí cho các hoạt động dịch vụ, chi lương và các chi phí khác, trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là chi phí cho hoạt động tín dụng được thể hiện qua bảng số liệu sau :
Bảng 2 : TÌNH HÌNH CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3
(Nguôn: Phòng tín dụngNHNo &PTNT Quận o Môn)
Nhìn chung chi phí hoạt động của Ngân hàng chủ yếu là cho hoạt động tín dụng điển hình là năm 2007 chi cho hoạt động tín dụng là 34 tỷ 526 triệu đồng (chiếm 74,38% trong tổng nguồn chi của Ngân hàng), năm 2008 là 39 tỷ 8 triệu đồng (chiếm 76,32%), năm 2009 là 32 tỷ 189 triệu đồng (chiếm 72,96%). Nguồn chi cho hoạt động tín dụng không ổn định sẽ làm cho tổng chi phí của Ngân hàng cũng tăng giảm không đều qua các năm được thể hiện là năm 2007 chi phí hoạt động là 46 tỷ 418 triệu đồng, đến năm 2008 chi phí hoạt động đã tăng lên 10,11% tức đã tăng thêm 4 tỷ 694 triệu đồng, nhưng đến năm 2009 chi phí đã giảm xuống 13,68% so với năm 2008. Nguyên nhân của sự tăng chi phí ở năm 2008 là do năm năm này Ngân hàng có nhiều hoạt động hơn (đây là tình hình chung của nhiều Ngân hàng ở thời điểm đó) làm cho chi phí tăng lên kéo theo thu nhập của Ngân hàng cũng tăng lên như phân tích trên.
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Quận Ô Môn
3.3.3 Tình hình lơi nhuân
• •
Bảng 3: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
(Nguôn: Phòng tín dụngNHNo &PTNT Quận o Môn)
Hình 3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2007-2009 □ Thu nhậ p □ Chi phí 2007 2008 2009