5. Phạm vi và giới hạn
3.7.5. Giải pháp về con người
- Hồn thiện bộ máy tổ chức quản lý một cách cĩ hiệu quả nhất giúp giảm chi phí quản lí và khơng thống nhất trong nộI bộ thơng qua hồn thành việc sáp nhập Cơng ty Cổ phần Kinh Đơ giữa hai miền Nam - Bắc
- Cĩ chính sách tuyển dụng và phân phốI lương, thưởn hợp lí nhằm khuyến khích tăng năng suất lao động, thu hút người cĩ năng lực.
- Tăng cường cơng tác đào tạo trong và ngồi nước, đưa ra chính sách khuyến khích những phát minh, sáng kiến mới trong cơng việc.
- Đào tạo và tái đào tạo đội ngũ hiện cĩ. Đào tạo đĩn đầu thích hợp các mục tiêu phát triển, đa dạng hĩa các loại hình đào tạo, bồi dưỡng, đổi mới giáo trình, cập nhật kiến thức mới.
- Xây dựng văn hĩa cơng ty lành mạnh thơng qua việc xây dựng tinh thần làm việc giũa các phịng ban với nhau một cách chuyên nghiệp, xây dựng mơi trường chia sẻ thơng tin và xây dựng các tụ điểm để
cơng nhân cĩ thểđọc, cập nhật tin tức hàng ngày.
- Tăng giá trị tinh thần cho nhân viên thơng qua việc “thăm dị ý kiến”
để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của nhân viên.
3.7.6 Giải pháp về tài chính
- Tiếp tục tập trung đầu tư dài hạn vào các cơng ty thực phẩm chính mà Kinh Đơ lựa chọn định hướng theo chiến lược phát triển đa ngành.
- Thơng qua chiến lược mua bán-sát nhập, tiếp tục hồn thiện và đẩy mạnh hoạt động mua bán và sát nhập các cơng ty trong ngành thực phẩm cĩ tiềm năng và phù hợp với định hướng phát triển đa ngành của cơng ty.
- Tiếp tục thực hiện triễn khai các dự án đầu tưđã được Đại Hội cổđơng thường niên 2006 thơng qua.
Cơng ty Cổ phần Kinh Đơ giai đoạn 2008-2010
PHẦN KẾT LUẬN 1.Kết luận
Tĩm lạI, lĩnh vực chế biến thực phẩm là một ngành mũi nhọn trong sự
nghiệp cơng nghiệp hĩa hiện đạI hĩa đất nước mà chính phủ đã vạch ra. Tuy nhiên, trong thờI gian vừa là giai đoạn đầu của việc thực hiện chủ
trương bỏ độc quyền, sự phát triển của ngành cịn bộc lộ nhiều yếu kém trong cơng tác quản lý, các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành cịn gặp rất nhiều khĩ khăn trogn việc hoạt định chiến lược kinh doanh trong đĩ Kinh Đơ khơng là ngoại lệ. Đồng thờI cùng với sự mở cửa của nền kinh tế
Việt Nam đề hào nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giớI, bên cạnh việc mang lại cho các cơng ty trong ngành nhiều cơ hội để phát triển, thì các cơng ty cịn phảI đốI mặt vơi một số khơng ít thách thức. Chính vì vậy, vấn đề hoạch định chiến lược kinh doanh đĩng vai trị hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngành nĩi chung và các doanh nghiệp trong ngành nĩi riêng.
Trãi qua 15 năm hoạt động, Kinh Đơ đã cĩ những dấu ấn của sự thành cơng trên thị trường, một thương hiệu tầm cỡ khơng những trong nước mà trên thị trường thế giới.
Trong giai đoạn phát triển sắp tới, trước sự biến đổI phức tạp của mơi trường kinh doanh, sự chuyển biến của tình hình kinh tế Việt Nam nĩi riêng và thế giớI nĩi chung, chắc chắn Kinh Đơ phải đương đầu với nhiều khĩ khăn và thách thức.
Chúng tơi hy vọng rằng cơng trình nghiên cứu này-vớI những chiến lược và giảI pháp đã đề xuất sẽ gĩp phần nào thực cho sự phát triển của Kinh
Đơ nĩi riêng và ngàng Chế Biến Thực Phẩm nĩi chung.
2.Kiến nghị
Đối với Nhà Nước
Nhà nước đảm bảo sựổn định chính trị, kinh tế, văn hĩa và xã hội của đất nước, thực hiện cơng tác quản lý bằng phấp luật, tạo sân chơi bình đẳng
Cơng ty Cổ phần Kinh Đơ giai đoạn 2008-2010
cho mọi thành phần kinh tế trong kinh doanh.
Xây dựng và hồn thiện bộ máy quản lý nhà nước, đẩy nhanh cải cảnh hành chính, thực hiện quản lý nhà nước cĩ hiệu lực hiệu quả trong mơi trường mở cửa cạnh tranh
Xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho việc vận chuyển và phân phối hàng hĩa.
Ngồi ra với Chính phủ cĩ những biện pháp hỗ trợ để tạo ra một sân chơi cơng bằng, một mơi trường cạnh tranh lành mạnh tạo điều kiện cho các cơng ty mới khắc phục những khĩ khăn và tiếp tục phát triển để thúc đẩy sự phát triển của ngành.
Ban hành và kiểm sốt chặt chẽ các qui định về vệ sinh an tồn thực phẩm, thống nhất trong cơng tác kiểm định.
Quan tâm sâu sắc đến vấn đề thương hiệu của các Doanh Nghiệp, cĩ biện pháp thích hợp để chống hàng nhái, hàng giả.
Hiện nay hàng lậu về thực phẩm cĩ xuất xứ từ Trung Quốc tràn lan trên thị trường, vì vây nhà nước cần cĩ những biện pháp hạn chế và quản lí chặt chẽ nhằm đảm bảo chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm cho ngườI dân sử dụng.
- Đối với Cơng ty
Từng bước cảI tiến kỹ thuật cơng nghệ, tăng cường nghiên cứu và ứng dựng những thành tựu kỹ thuật tiên tiến nhất vào trong hoạt động kinh doanh.
Xây dựng và hoạt định một kế hoạch cụ thể cho việc phát triển cơ sở hạ
tầng, cĩ kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn và từng vùng khác nhau. Tổ chức chương trình tuyển dụng và đào tạo một cách khoa học và để
tuyển chọn được những người tài cho bộ máy quán lý cơng ty, Đào tạo và tái đào tạo độI ngũ nhân viên Cơng ty, đặc biệt bộ phận vận hành dây chuyển sản xuất.
Xây dựng kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn một cách thích hợp cụ
Cơng ty Cổ phần Kinh Đơ giai đoạn 2008-2010
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tấn Bình- Phân tích hoạt động doanh nghiệp- Nhà xuất bản
Đại
Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh- 2000.
2. Phạm Tuấn Cường- Kế hoạch kinh doanh- Nhà xuất bản Đại Học Quốc
Gia tp. Hồ Chí Minh-2001.
3. Fred R.David- Khái luận về quản trị chiến lược- Nhà xuất bản thống kê-
2000.
4. TS.Bùi Lê Hà, TS. Nguyễn Đơng Phong, TS. Ngơ Thị Ngọc Huyền, ThS.
Quách Thị Bửu Châu, ThS. Nguyễn Thị Dược, Ths. Nguyễn Thị
Hồng
Thu- Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế- Nhà xuất bản thống kê- 2001. 5. Nguyễn Thành Hội, TS. Phan Thăng- Quản trị học- Nhà xuất bản thống
kê- 1999.
6. Lê Đắc Sơn- Phân tích chiến lược kinh doanh- Nhà xuất bản chính trị
quốc gia Hà Nội- 2001.
7. TS. Nguyễn Văn Sơn- Các giải pháp chiến lược nâng cao hiệu quả
xuất khẩu gạo Việt Nam- Nhà xuất bản thống kê- 2000
8. Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Bobby G.Bizell- Chiến lược và sách lược kinh doanh- Nhà xuất bản thống kê-1997.
9. Các tạp chí tài chính, Nghiên cứu kinh tế, tạp chí Thương mại, thời báo kinh tế Sài Gịn.