II. Đáp số và bểu điểm
Thứ tự trong Tập hợp các số nguyên
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 42:
Thứ tự trong Tập hợp các số nguyên
A/ Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết so sánh 2 số nguyên và tìm đợc giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Rèn luyện tính chính xác của hs khi áp dụng quy tắc.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ , hình vẽ 1 trục số nằm ngang - HS: Hình vẽ 1 trục số nằm ngang .
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ: (6')
HS1: Taapj hợp Z các số nguyên gồm các số nào? Viết kí hiệu? Làm bài tập 12 (SBT - 56)
Trả lời: sgk
Z = {..., -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3,...}
Bài tập 12: Số đối của 7, 3, -5, -2, -20 lần lợt là: -7, -3, 5, 2, 20. GV: Gọi hs nhận xét, đánh giá cho điểm.
? Khi so sánh 2 số N 2 và 4? So sánh vị trí điểm 2 và 4 trên trục số. HS: 2 < 4. Trên trục số, điểm 2 nằm ở bên trái điểm 4
II. Bài mới:
(3') So sánh 2 số nguyên nh thế nào? Số nào lớn hơn: -10 hay 1 ta xét nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi ? Tơng tự so sánh 3 và 5. Đồng thời cho
biết vị trí của điểm 3 và 5 trên trục số ?
1.So sánh 2 số nguyên: (14')
HS Trả lời
? Rút ra nhận xét khi so sánh 2 số N HS 2 số N khác nhau có 1 số nhỏ hơn số
kia, trên trục số nằm ngang điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
GV Đối với số nguyên cũng nh vậy (sgk) - Trong 2 số nguyên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia.
a nhỏ hơn b kí hiệu là a < b hay b lớn hơn a kí hiêu là b > a
- Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang) điểm 0 nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ GV Cho hs làm ?1 hơn số nguyên b
HS Trả lời miệng
GV Gthiệu số liền trớc, số liền sau của 1 số nguyên.
Cho hs làm ?2
*) Chú ý: (sgk - 71)
HS 2 < 7 ; -2 > -7 ; -4 < 2 - 6 < 0 ; 4 > -2 ; 0 < 3
GV Gthiệu số nguyên dơng, số nguyên âm *)Nhận xét: (sgk - 72)
HS đọc nhận xét (sgk - 72)
2) Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên: (15') GV Cho biết trên trục số 2 số đối nhau có
đặc điểm gì? 3 và -3 cách 0 bao nhiêu đơn vị?
HS Trên trục số, 2 số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm về 2 phía của điểm 0 điểm -3 và 3 cách điểm 0 là 3 đơn vị GV Cho hs làm ?3
HS Trả lời
GV Gthiệu k/n: Gtrị tuyệt đối của 1 số nguyên a
*) Định nghĩa: (sgk - 72)
- Kí hiệu: Gtrị tuyệt đối của số nguyên a là a GV Cho hs làm ?4 - Ví dụ: 13 = 13 ; −20 = 20 HS Trả lời miệng −75 = 75 ; 0 = 0 ? Qua ví dụ hãy rút ra nhận xét? 101 = ? ; a và a > 0 a và a < 0 *) Nhận xét: 0 = 0 a = a nếu a > 0 (a ∈ Z) HS Đọc nhận xét (sgk - 72) a = - a nếu a < 0 (a ∈ Z) a, b ∈ Z ; a < 0, b < 0 a < b ⇒ a > b ? So sánh -3 và -5 a = −a HS -3 > -5 ? So sánh −3 và −5 ? 3) áp dụng: (8') ? Trên trục số nằm ngang, số nguyên a
nhỏ hơn số nguyên b khi nào? Cho ví dụ ?
HS Trả lời
? So sánh - 1000 và 2? HS -1000 < 2
HS Trả lời câu hỏi DDVDD -10 < 1 ? Thế nào giá trị tuyệt đối của 1 số
nguyên a HS Trả lời
GV Cho hs làm bài tập 14 (sgk - 73) *) Bài tập 14 (sgk - 73) Giải 2000 = 2000 3011 − = 3011 10 − = 10
HS Hoạt động nhóm Giải GV Gọi đại diện 1 vài nhóm nêu kết quả 3 < 5 −3 < −5
GV Giới thiệu "Có thể coi mỗi số nguyên gồm 2 phần: Phần dấu và phần số. Phần số chính là giá trị tuyệt đối của nó"
1
− > 0 2 = −2
III. H ớng dẫn học ở nhà: (2')
- Học thuộc bài: Địng nghĩa, nhận xét, chú ý.
- Bài tập về nhà: Bài 11, 12, 13, 16, 17 (sgk - 73), Bài 17 -> 22 (SBT ). - Tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 43:
Luyện tập
A/ Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về tập hợp N, Z, củng cố cách so sánh 2 số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, số đối, số liền trớc, số liền sau của 1 số nguyên.
- HS biết tìm gía trị tuyệt đối, số đối của 1 số nguyên, so sánh 2 số nguyên. - Rèn luyệ tính chinhs xác của toán học thông qua việc áp dụng các qui ớc.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ , hình vẽ 1 trục số nằm ngang - HS: Hình vẽ 1 trục số nằm ngang .
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ: (6')
HS1: Taapj hợp Z các số nguyên gồm các số nào? Viết kí hiệu? Làm bài tập 12 (SBT - 56)
Trả lời: sgk
Z = {..., -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3,...}
Bài tập 12: Số đối của 7, 3, -5, -2, -20 lần lợt là: -7, -3, 5, 2, 20. GV: Gọi hs nhận xét, đánh giá cho điểm.
? Khi so sánh 2 số N 2 và 4? So sánh vị trí điểm 2 và 4 trên trục số. HS: 2 < 4. Trên trục số, điểm 2 nằm ở bên trái điểm 4
II. Bài mới:
(3') So sánh 2 số nguyên nh thế nào? Số nào lớn hơn: -10 hay 1 ta xét nội dung bài học hôm nay.