Làm quen với số nguyên âm

Một phần của tài liệu giáo án toán số 6 đầy đủ (Trang 63 - 66)

II. Đáp số và bểu điểm

Làm quen với số nguyên âm

A/ Phần chuẩn bị

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên.

- Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tế. - Học sinh biết cách biểu diễn các số N và các số nguyên âm trên trục số . - Rèn kỹ năng liên hệ thực tế vào toán học cho hs.

- GV: Thớc kẻ có chia khoảng, phấn mầu Nhiệt kế to có chia đọ âm

Bảng ghi T0 các thành phố Bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35

Hình vẽ biểu diễn độ cao(âm, dơng, 0) - HS: Thớc kẻ có chia đơn vị

B/ Phần thể hiện trên lớp:

I.Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ học

II. Bài mới:

(3') Đặt vấn đề và gthiệu sơ lợc về chơng II GV: Đa ra 3 phép tính:

4 + 6 = ? 4. 6 = ? 4 - 6 = ? HS: Thực hiện

4 - 6 không có kết quả trong N GV (đặt vấn đề):

Để phép trừ các số N bao giờ cũng thực hiện đợc ngời ta phải đa vào 1 loại mới: Số nguyên âm

Các số nguyên âm cùng với số N tạo thành tập hợp các số nguyên - Gthiệu sơ lợc về chơng: "Số nguyên"

Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi GV Gthiệu cách viết, đọc số nguyên âm 1.Các ví dụ: (15')

HS Qsát hình 31 (Nhiệt kế) *) Số nguyên âm: -1; -2; -3; ...

GV Gthiệu về các nhiệt độ: 00C, trên 00C, dới 00 trên nhiệt kế

(Đọc là ân1; âm2, âm3, ...hoặc trừ 1, trừ 2, trừ 3).

GV Cho hs làm ?1 (sgk - 66) *) Ví dụ1: (sgk - 66) Nhiệt kế (H31) HS Đọc nhiệt kế ở các thành phố trong bảng. - Nhiệt độ của nớc đá đang tan: 00C GV Trong 8 thành phố trên thì thành phố

nào nóng nhất, lạnh nhất

- Nhiệt độ của nớc đang sôi: 1000C - nhiệt độ dới 00C đợc viết dấu (-) HS Nóng nhất: TPHCM

Lạnh nhất: Matxcơva

đằng trớc (ví dụ: -3C) GV Đa hình vẽ và gthiệu độ cao với quy -

ớc độ cao mực nớc biển là 0 (m)

*) Ví dụ2: (sgk - 67)

- Gthiệu độ cao TB của cao nguyên đắc lắc, của thềm lục địa VN

trên trái đất và ta thấy mực nớc biển làm chuẩn.

- Quy ớc độ cao của mực nớc biển là 0 (m) GV Cho hs làm ?2

- Giải thích ý nghĩa của các con số? HS Trả lời. GV Nêu ví dụ 3 - Cho hs làm ?3 *) Ví dụ 3: (sgk 67) có và nợ - Ông A có 10 .000đ - Ông A nợ 10.000đ có thể nói: HS Trả lời miệng và giải thích ý nghĩa các

con số.

- Ông bẩy nợ 150.000 đ - Bà nam có 200.000 đ - Cô Ba nợ 30.000đ

Ông A có -10.000đ

GV Gọi 1 hs lên bảng vẽ tia số.

Nhấn mạnh: Tia số phải có gốc, chiều, đơn vị

Yêu cầu hs vẽ tiếp tia đối của tia số vào vở.

2) Trục số: (15') Trục số

-3 -2 -1 0 1 2 3 - Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số GV Vẽ lên bảng và ghi các số -1; -2;

-3; ...Từ đó gthiệu gốc, chiều dơng, âm của trục số.

Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dơng Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của GV Cho hs làm ?4: (sgk - 6) trục số. HS Trả lời miệng - Điểm A: -6 ; Điểm C: 1 - Điểm B: -2 ; Điểm D: 5 GV Nêu chú ý: Trục số có thể vẽ nh H.34 - sgk

? Trong thực tế ngời ta dùng số nguyên âm khi nào?

3) áp dụng: (10') HS VD: - để chỉ (T0) dới 00C

- Chỉ độ sâu dới mực nớc biển. - Chỉ số nợ.

GV Cho hs làm bài tập 1 (sgk - 68) *) Bài tập 1: (sgk - 88) HS Qsát H35 và tả lời miệng. a) -30C ; c) 00C ; e) 30C b) -20C ; d) 20C Giải a) -30C ; c) 00C ; e) 30C b) -20C ; d) 20C GV Cho hs làm bài tập 2 (sgk - 68) HS a) Đỉnh Ê Vơ Rét cao hơn mực nớc

biển 8848 m

b) Đáy mực ma Ri An thấp hơn mực

nớc biển 11524 m *) Bài tập 4: (sgk - 68) GV Cho hs làm bài tập 4 và 6 (sgk - 68) Giải HS Hoạt động nhóm

Trình bày bài trên bảng nhóm.

a)

-3 0 4 5 GV Kiểm tra 1 vài nhóm, nhận xét cho

điểm. b) Tự vẽ *) Bài tập 5: (sgk - 68) A B C C' B' A' -3 -2 -1 0 1 2 3 III. H ớng dẫn học ở nhà: (2') - Nắm đợc cách vẽ trục số, số nguyên âm.

- Bài tập về nhà: Bài 3 (sgk - 63), Bài 1 -> 8 (SBT - 55)

Một phần của tài liệu giáo án toán số 6 đầy đủ (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w