III. Hớng dẫn về nhà: (2')
5) Tính chất chia hết củ a1 tổng:
HS Trả lời và ghi tóm tắt nh bên. a) Tính chất 1: a m ⇒ (a + b) m b m
b) Tính chất 2: a m ⇒ (a + b) m b m
? Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 6) Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 m = an. an - 1 ... a1. a
HS Trả lời, viết dạng tổng quát +) m 2 ⇔ a0 ∈ {0; 2; 4; 6; 8} +) m 5 ⇔ a0 ∈ {0; 5}
+) m 3 ⇔ (an + an - 1 + ... + a1 + a0) 3 +) m 9 ⇔ (an + an - 1 + ... + a1 + a0) 9 7) Số nguyên tố - hợp số:
? Thế nào là số nguyên tố ? cho ví dụ? - Số N lớn hơn 1 chỉ có 2 ớc là 1 và chính nó gọi là số nguyên tố. Ví dụ: Số 11, 19, ...
? Thế nào là hợp số? cho ví dụ? - Số N lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ớc số gọi là hợp số. Ví dụ: 12, 18, ...
? Thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số, nêu cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1?
8) ƯCLN của 2 hay nhiều số, cách tìm ƯCLN 9) BCNN - Cách tìm BCNN
? Thế nào là BCNN? Cách tìm BCNN của nhiều số lớn hơn 1?
GV Dùng bảng 3(bảng phụ) để hs nắm đ- ợc cách tìm BCNN và ƯCLN.
? So sánh quy tắc tìm ƯCLN và BCNN
II.Bài tập:
GV Cả lớp nghiên cứu và làm bài 165 1) Bài 165 (sgk - 63)
? Nêu yêu cầu bài tập 165 ? Gọi p là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí GV Bài tập này các em thảo luận theo
nhóm bàn và trình bày trên phiếu học tập
hiệu ∈, ∉ thích hợp vào ô trống a) 747 ∉ p vì 747 9 (và > 9) 235 ∉ p vì 235 5 (và > 5) 97 ∈ p
b) a = 835. 123 + 318 ∉ p vì a 3 (và >3) ? Gọi hs nhận xét, yêu cầu hs giải thích c) b = 5.7.11 + 13.17 ∉ p vì b là số chẵn
(tổng 2 số lẻ) và b > 2 d) c = 2. 5. 6 - 2. 29 ∈ p ? Cả lớp n/c làm bài tập 166 (sgk - 63)
gv chép đề 2 câu a, b
2) Bài tập 166 (sgk - 63)
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử ? Bài tập yêu cầu làm gì? của tập hợp:
HS Trả lời a) A = {x ∈ N \ 84 x ; 180 x ; và x > 6} ? 84 x ; 180 x. Vậy x có quan hệ gì
với 84 ; 180 ?
Vì 84 x và 180 x ⇒ x ∈ ƯC (84, 180) HS x ∈ ƯC (84, 180) Ta có ƯCLN (84; 180)= 12
? Để tìm x ta làm nh thế nào? Nên x∈ƯC (84, 180) = Ư(12)= {1, 2, 3, 4, 6,12 } HS Tìm ƯCLN (84, 180) lấy các ớc của
ƯCLN Vì x > 6 nên x = 12 Vậy A = {12} GV Tơng tự câu a b) ? x có quan hệ gì với 12; 15; 18 B ={x∈N \ x 12; x 15;x 18 và x <0 < 300} HS x ∈ BC (12; 15; 18) Vì x 12; x 15; x 18 ⇒ x ∈ BC (12; 15; 18) ? Để tìm BC (12; 15; 18) ta làm thế nào mà BCNN (12; 15; 18) = 180 HS Tìm bội của BCNN (12; 15; 18) ⇒ x∈BC(12; 15; 18) = B (180) = {0; 180; 360...} Vì 0 < x < 300 nên x = 180 Vậy x {180} HS Đọc đề bài 3) Bài tập 167 (sgk - 63) ? Bài toán cho biết gì? Phải tìm gì? Tóm Tắt
HS Trả lời - Số sách từ 100 -> 150 quyển ? Gọi số sách là a (quyển) thì a có quan
hệ gì với 10, 12, 15.
Gợi ý: Lu ý cụm từ "Đều vừa đủ bó"
- Xếp thành bó: 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ
Tính số sách?
Giải HS a 10 ; a 12 và a 15 Gọi số sách là a (100 < a < 150) GV Bài toán trở về tìm a, biết a 10,
a 12 ; a 15 và 100 < a < 150 Có dạng bài tập quen thuộc đã biết cách giải Thì a 10 ; a 15 ; a 12 ⇒ a ∈ BC (10; 12; 15) 10 = 2. 5 ; 12 = 22. 3 ; 15 = 3. 5 BCNN (10; 12; 15) = 22. 3. 5 = 60 a∈ BC(10; 12; 15) = B(60)={0; 60; 120; 180...}
Do 100 < a < 150 ⇒ a = 120 Vậy số sách đó là 120 quyển. 4) Bài tập 168 (sgk - 63)
? Đọc yêu cầu bài tập 168 Máy bay trực thăng ra đời năm abcd, biết rằng: GV Bài tập này các em thảo luận theo nhóm
trình bày trên giấy trong
a không là số nguyên tố, cũng không là hợp số ⇒ a = 1
*) b là số d trong phép chia 105 cho 12 mà GV Cho hs nhận xét - Ktra từng nhóm 105: 12 d 9 ⇒ b = 9
*) c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất ⇒ c = 3 *) d là trung bình cộng của b và c ⇒ d = 9+23
= 6 ⇒ abcd = 1936 Vậy máy bay trực thăng ra đời năm 1936 ? Đọc và tóm tắt đề bài 5) Bài tập 169 (sgk - 64) Tóm tắt GV Hớng dẫn hs suy luận a: 5 d 1 ⇒ tận cùng của a là 4 hoặc 9 ⇒ a 2 ⇒ a có tận cùng là 9 ⇒ a 7 ; a: 3 d 1 ktra các số 49, 119, 189 ⇒ a = 49 Số vịt cha đến 200 con
Số vịt chia cho 3 d 1, chia cho 5 d 4, chia hết cho 7 Tính số vịt:
Giải
Gọi số vịt em bé kia chăn là a (con) a ∈ N* số vịt chia cho 5 thì thiếu 1 nên a phải có tận cùng là 4 HS Trình bày lời giải hoặc 9
Số vịt không chia hết cho 2 nên a không có tận GV NHận xét sửa chữa (Nếu có) cùng là 4, do đó a có tận cùng là 9 và a < 200
Ta có: 7. 7 = 49 7. 17 = 119 7. 27 = 189
Do số vịt chia 3 d 1, mà 49: 3 d 1 ⇒ Số vịt là 49 (con)
III. Có thể em cha biết: GV Gthiệu mục có thể em cha biết mục
này rất hay sử dụng khi làm bài tập
1) Nếu a m ⇒ a BCNN (a, b) a n Ví dụ: a 4 ⇒ a BCNN (4, 6) a 6 a = 12 ; 24 ... 2) Nếu a. b c ⇒ a c
mà (b, c) = 1
Ví dụ: a. 5 4 ⇒ a 4 ƯCLN(5, 4) = 1
III. H ớng dẫn học ở nhà: (2')
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Bài tập về nhà: Ôn tập +) Các phép tính trong N. +) Luỹ thừa.
+) ƯC - ƯCLN; BC - BCNN - Làm bài tập 207; 208; 209; 210; 211 (SBT).
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 40:
Kiểm tra 45'
A/ Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá việc nắm các kiến thức cơ bản trọng tâm của chơng I về: + Tính chất chia hết của 1 tổng.
+ Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Tìm x ∈ N.
- Bội và ớc của số N, BCNN, ƯCLN.
Rèn tính chủ động, tự giác và ý thức trách nhiệm với bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
- GV: Ra đề + đáp án + biểu điểm - HS: Ôn tập.
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ:
II. đề bài:
Câu1:
Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Viết 3 số nguyên tố lớn hơn 10.
Câu2:
Câu Đúng Sai a) Nếu tổng của 2 số chia hết cho 4 và 1 trong 2 số đó chia hết cho 4
thì số còn lại chia hết cho 4
b) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3
c) Nếu 1 thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích chia hết cho 6
Câu3: Tìm x ∈ N, biết: a) 219 - 7.(x + 1) = 100 b) (3x - 6).3 = 34
Câu4: Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố. a) 555: 5 + 256: 162 b) 175 - (3. 52 - 5. 32)
Câu5:
Một trờng tổ chức cho khoảng từ 700 -> 800 hs đi thăm quan bằng ô tô, tính số hs đi thăm quan biết rằng nếu xếp 40 ngời hay 45 ngời vào 1 xe thì đều không còn d 1 ai.
Câu6: (6a + b) Tìm số bị chia và thơng trong phép chia sau: 9** : 17 = ** biết rằng thơng là 1 số nguyên tố.