II. Đáp số và bểu điểm
Tập hợp các số nguyên
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 41:
Tập hợp các số nguyên
A/ Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc: Tập hợp số nguyên, kí hiệu, số đối của 1 số nguyên. - Củng cố cách vẽ trục số, cách biểu diễn 1 số nguyên trên trục số. - Học sinh vẽ hình cẩn thận, chính xác .
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ H38, 40 - HS: đọc trớcbài.
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ: (6')
HS1: Lấy 2 ví dụ về việc sử dụng số nguyên âm? vẽ trục số?
HS2: Lấy ví dụ, vẽ trục số (hỏi thêm: Biểu diễn 2 số nguyên cách đều điểm D) GV: Gọi hs nhận xét, đánh giá cho điểm.
II. Bài mới:
(3') Ta có thể dùng số nguyên để nói về các đại lợng có 2 hớng ngợc nhau. Tập hợp số nguyên là gì? Ta xét bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi GV Sử dụng trục số, hs vẽ ở kiểm tra bài
cũ để gthiêụ số nguyên dơng, số nguyên âm, số 0 ở tập Z
1.Số nguyên: (10')
- Các số N khác 0 gọi là các số nguyên dơng (còn ghi: 1; 2; 3;...)
? Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dơng, số nguyên âm.
- Các số -1; -2; -3; ... là các số nguyên âm HS Nêu ví dụ Tập hợp các số nguyên, kí hiệu Z
GV Cho hs làm bài tập 6 (sgk - 70) Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3...} HS - 4 ∈ N (Sai); 0 ∈ Z (Đúng) 4 ∈ N (Đúng); 0 ∈ Z (Đúng); -1 ∈ N (Sai) ? Tập N và tập Z có mối quan hệ nh thế nào?
HS N ∈ Z minh hoạ bằng sơ đồ ven GV Nêu chú ý (sgk) HS Đọc chú ý GV nêu nhận xét (sgk - 69) - Ví dụ (sgk - 69) *)Nhận xét: (sgk - 69) Ví dụ:(sgk) HS Lấy ví dụ về 2 đại lợng có hớng ngợc chiều nhau? Chẳng hạn: - T0 trên, dới 00C - Độ cao, độ sâu - Nợ, có,... GV Cho hs làm bài tập 7 và 8 (sgk - 70) HS Trả lời miệng GV Cho hs làm ?1 (sgk - 69) ?1: (sgk - 69) đọc
HS Đọc: C: + 4 km; E: -4 km ; D: -1 km Điểm C: 4 km Điểm D: -1 km Điểm E: - 4 km GV Cho hs làm bài tập ?2 ?2: (sgk - 70)
HS Đọc đề bài Giải
HS Trả lời các câu hỏi của bài toán a) Chú sên cách A 1 m về phía trên (+1) GV Cho hs làm ?3 b) Chú sên cách A 1m về phía dới -1 ? Em có nhận xét gì về kết quả của ?2
HS Điểm (+1) và -1 cách đều điểm A và nằm về 2 phía của điểm A
GV Gthiệu: Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và -1 cách đều gốc 0 ta nói +1 và -1 là 2 số đối nhau
GV
HS
Vẽ 1 trục số nằm ngang và yêu cầu hs lên bảng biểu diễn số +1 và -1; 2 và -2; 3 và -3 có nhận xét gì?
Các điểm 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3 cách đều điểm 0 và nằm về 2 phía của điểm 0
2) Số đối:
Số 1 và -1 là 2 số đối nhau, hay 1 là số đối của -1; GV Ghi -1 là số đối của 1
GV Yêu cầu hs trình bày tơng tự với 2 và
-2, 3 và -3 ?4: (sgk - 70)
GV Cho hs làm ?4 Giải
Số đối của 7 là -7 Số đối của -3 là 3 Số đối của 0 là 0 ? Ngời ta thờng dùng số nguyên để biểu
thị các đại lợng nh thế nào? HS ... 2 đại lợng có 2 hớng ngợc nhau ? Tập Z các số nguyên bao gồm những
số nào?
HS Số nguyên dơng, 0, số nguyên âm ? Tập N và tập Z có quan hệ nh thế nào? HS N ∈ Z
? Cho ví dụ 2 số đối nhau HS Nêu ví dụ
? Trên trục số, 2 số đối nhau có đặc điểm gì?
HS Cách đều 0 và nằm về 2 phía của 0
HS Làm bài tập 9 (sgk) *) Bài tập 9 (sgk - 71) Giải ? Nhận xét 2 số đối nhau
- Số biểu diễn giống nhau. - Khác nhau về dấu Số đối của 2 là -2 Số đối của - 6 là 6 Số đối của -1 là 1 Số đối của -18 là 18 III. H ớng dẫn học ở nhà: (2')
- Học bài theo sgk - vở ghi.
- Bài tập về nhà: Bài 10 (sgk - 71), Bài 9 -> 16 (SBT ).