Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2007 – 2009 và 06 tháng đầu năm

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNoPTNT huyện phong điền (Trang 33)

7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu

3.3Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2007 – 2009 và 06 tháng đầu năm

VÀ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2010

Được sự chỉ đạo tốt của cấp trên về công tác phát triển nông thôn và sự quan

tâm của cấp chính quyền địa phương trong việc phát triển kinh tế xã hội nên từ khi

thành lập và đi vào hoạt động cho đến nay Ngân hàng No&PTNT huyện Phong Điền đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng cùng hoạt động khác đã góp phần tạo nên bộ mặt nông thôn theo hướng tích cực. Đến nay nhiều hộ dân đã thoát nghèo khổ vươn lên khá giàu; đời sống người dân được cải thiện rõ rệt. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng từ năm 2007 – 2009 và 06 tháng đầu năm 2010 được thể hiện quaBảng1 bên dưới:

Thông qua Bảng 1, ta có thể nhận thấy, trong 3 năm từ 2007 đến 2009 và 6

tháng đầu năm 2010, việc kinh doanh của NH luôn đem đến lợi nhuận dương. Doanh thu tăng qua các năm, đó là tín hiệu tốt. Tuy nhiên quan sát bảng số liệu ta

cũng thấy rằng tốc độ tăng chi phí cũng đi cùng với tốc độ tăng doanh thu, điều này

là chưa tốt. Ta sẽ đi sâu phân tích từng khoản mục doanh thu, chi phí, lợi nhuận của NH để thấy rõ hơn về quá trình hoạt động kinh doanh của NH qua các năm 2007 – 2009 và 6 tháng đầu năm 2010.

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

NHNo&PTNT HUYỆN PHONG ĐIỀN TRONG 3 NĂM 2007 – 2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010

ĐVT: Triệu đồng NĂM CHÊNH LỆCH 2008/2007 2009/2008 30/06/2010 so với 30/06/2009 STT CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 30/06/09 30/06/10

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

I Doanh thu 18.150 24.044 26.002 12.320 13.960 5.894 32,47 1.958 8,14 1.640 13,31 1 Thu từ hoạt động tín dụng 15.782 21.390 22.560 10.383 13.750 5.608 35,53 1.170 5,47 3.367 32,43 2 Thu từ dịch vụ 101 169 185 615 120 68 67,33 16 9,47 (495) (80,49) 3 Thu khác 2.267 2.485 3.257 1.322 90 218 9,62 772 31,07 (1.232) (93,19) II Chi phí 15.002 21.697 22.957 10.624 13.479 6.695 44,63 1.260 5,81 2.855 26,87 1 Chi hoạt động tín dụng 11.820 16.540 17.007 7.815 11.499 4.720 39,93 467 2,82 3.684 47,14 2 Chi hoạt động 84 115 125 691 693 31 36,90 10 8,70 2 0,29 3 Chi khác 3.098 5.042 5.825 2.118 1.287 1.944 62,75 783 15,53 (831) (39,24)

III Lợi nhuận 3.148 2.347 3.045 1.696 481 (801) (25,44) 698 29,74 (1.215) (71,64)

Ta có thể tóm tắt số liệu trong Bảng 1 qua biểu đồ sau: 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 2007 2008 2009 6th ĐN 2009 Doanh thu Chi phí Lợi nhuận

Hình 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Phong Điền trong 3 năm 2007 – 2009 và 6 tháng đầu năm 2010.

* Doanh thu: Nhìn vào số liệu phản ánh trong Bảng 1 ta thấy doanh thu của NH ở năm sau đều tăng so với năm trước. Cụ thể năm 2008 doanh thu của NH đạt 24.044

triệu đồng tăng 5.894 triệu đồng, tương ứng tăng về mặt tỷ lệ là 32,47% so với năm 2007. Doanh thu năm 2008 sở dĩ tăng hơn năm 2007 là do trong năm 2008 các khoản

thu nhập từ hoạt động tín dụng, thu từ kinh doanh dịch vụ cũng như các khoản thu khác có được trong kinh doanh của NH đều tăng so với năm 2007. Xét thu nhập từ hoạt động

tín dụng, ta thấy năm 2008 khoản thu nhập này đạt 21.390 triệu đồng tăng 5.608 triệu đồng, tương ứng tăng 35,53% so với năm 2007. Thu nhập có được từ kinh doanh dịch

vụ của NH năm 2008 cũng tăng so với năm 2007, tổng số tiền mà NH thu được từ

khoản mục này năm 2008 là 169 triệu đồng, tăng 68 triệu đồng tương đương tăng

67,33% so với năm 2007. Trong năm 2008, các khoản đầu tư, kinh doanh của NH đều

mang lại lợi nhuận cao hơn so với năm 2007. Các khoản lợi nhuận tăng này được phản

ánh qua khoản mục thu nhập khác của NH, năm 2007 thu nhập khác của NH đạt con số

2.267 triệu đồng và năm 2008, con số này là 2.485 triệu đồng, tăng 218 triệu đồng về

mặt giá trị và tăng 9,62% về mặt tỷ lệ.

- Nếu so sánh về mặt tỷ lệ giữa các khoản thu nhập với nhau, ta thấy thu nhập từ

hoạt động dịch vụ tăng nhiều nhất, điều này cho thấy các loại hình dịch vụ của ngân hàng năm 2008 đã đạt chất lượng hơn, hiệu quả hoạt động cao hơn năm 2007, khách hàng (KH) đã bắt đầu tiếp cận nhiều hơn đến các dịch vụ như chuyển tiền trong nước,

dịch vụ thẻ, dịch vụ thanh toán…

- Năm 2009, doanh thu của NH đạt 26.002 triệu đồng, tăng 1.958 triệu đồng tương ứng 8,14% so với năm 2008. Doanh thu năm 2009 tăng nhẹ so với năm 2008 cho thấy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dấu hiệu tăng trưởng của NH có dấu hiệu chậm lại. Doanh thu năm 2009 tăng do các

khoản thu nhập đều tăng. Xét về mặt giá trị tuyệt đối thì thu nhập từ hoạt động tín dụng

vẫn tăng nhiều nhất trong các khoản mục thu nhập, cụ thể thu nhập từ hoạt động tín

dụng năm 2009 tăng 1.170 triệu đồng so với năm 2008. Thu nhập từ dịch vụ năm 2009 tăng 16 triệu đồng và thu nhập khác tăng 772 triệu đồng so với năm 2008. Còn nếu xét

về mặt giá trị tương đối thì thu nhập từ các khoản đầu tư, kinh doanh khác của NH tăng

nhiều nhất, cụ thể năm 2009 thu nhập khác tăng 31,07%, thu từ hoạt động tín dụng tăng

8,14%, còn thu từ dịch vụ tăng 9,47% so với năm 2008.

- Bước sang 6 tháng đầu năm 2010 doanh thu đạt 13.960 tăng 1.640 triệu đồng tương đương tăng 13,31%so với doanh thu 6 tháng đầu năm 2009. Thu chủ yếu từ hoat động tín dụng tăng 3.367 triệu đồng, còn về thu nhập từ dịch vụ và nguồn thu khác đều

giảm so với 6 tháng đầu năm 2009. Cụ thể, thu từ dịch vụ giảm 495 triệu đồng và từ

nguồn thu khác giảm xuống 1.232 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2009.

- Nhìn chung, trong các khoản mục thu nhập cấu thành nên doanh thu của NH thì thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, cho thấy đây là khoản thu

nhập chính của NH và NH luôn duy trì cho khoản mục này tăng qua các năm để làm nền tảng cho sự tăng trưởng của NH. Bên cạnh đó NH cũng cố gắng để duy trì các khoản thu nhập ngoài tín dụng tăng đều, góp phần mang lại doanh thu cao cho NH.

* Chi phí: Chi phí hoạt động của NH từ năm 2007 đến năm 2009 và 06 tháng đầu năm 2010 đều tăng lên một cách rõ rệt. Năm 2008 chi phí hoạt động của NH là 21.697 triệu đồng tăng 6.695 triệu đồng so với năm 2007, mức tăng chi phí năm 2008 so với

năm 2007 nhanh hơn so với mức tăng doanh thu, điều này thể hiện năm 2008 NH chưa

quản lý tốt chi phí hoạt động của NH mình. Tổng chi phí năm 2008 tăng so với năm

2007 là do các khoản mục chi phí đều tăng. Cụ thể chi phí hoạt động tín dụng năm 2008

là 16.540 triệu đồng tăng 4.720 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 39,93% so với năm 2007.

Chi hoạt động dịch vụ năm 2007 là 84 triệu đồng thì năm 2008, để phục vụ cho các hoạt động dịch vụ NH đã chi 115 triệu đồng, tăng 31 triệu đồng, tương đương tăng 36,9% so

với năm 2007. Các khoản chi khác trong quá trình hoạt động của NH năm 2008 cũng tăng so với năm 2007, cụ thể tăng 1.944 triệu đồng về mặt giá trị tuyệt đối và tăng

62,75% về mặt giá trị tương đối.

- Nếu so sánh giữa năm 2009 và năm 2008 thì năm 2009, chi phí hoạt động của

NH cũng tăng nhưng tăng ít hơn so với mức tăng của doanh thu, thể hiện NH đã chú trọng hơn đến công tác kiểm soát chi phí. Năm 2009, tổng chi phí hoạt động của NH là 22.957 triệu đồng tăng 1.260 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 5,81%. Tổng chi phí tăng do chi phí hoạt động tín dụng tăng 467 triệu đồng ứng với mức tăng 2,82%, cũng

do chi phí hoạt động dịch vụ tăng 10 triệu đồng ứng với mức tăng 8,7% và do chi phí

đầu tư vào các lĩnh vực khác, chi trả lương cho nhân viên… tăng 783 triệu đồng, tương đương tăng 15,53%.

- So với 6 tháng đầu năm 2009 thì 6 tháng đầu năm 2010 tổng chi phí đạt 13.479

triệu đồng, tăng 2.855 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 26,87%, trong đó chi hoạt động tín

dụng tăng 3.684 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 47,14%, chi hoạt động dịch vụ có tăng nhưng không cao so với 6 tháng đầu năm 2009 chỉ tăng 2 triệu, tương ứng với tỷ lệ

0,29%, và chi khác lại giảm 831 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 39,42%. Như vậy,

so với 6 tháng đầu năm 2009 tổng chi phí của 6 tháng đầu năm 2010 chủ yếu chi cho

hoạt động tín dụng các khoản chi khác giảm mạnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- So sánh về mặt giá trị tương đối, khoản mục chi phí khác bao gồm chi đầu tư, chi

trả lương cho nhân viên và một số chi phí khác ngoài hoạt động tín dụng và dịch vụ

luôn có mức tăng cao nhất trong các khoản mục chi phí. Chi phí tăng nhưng thu nhập tương ứng của khoản mục chi phí này không đủ để bù đắp chi phí nên góp phần làm

tăng tổng chi phí hoạt động qua các năm. NH cần có những biện pháp nhằm giảm thiểu

các khoản chi phí khác này để có thể giảm tổng chi phí cũng như góp phần làm tăng lợi

* Lợi nhuận: Năm 2007 sau khi trừ đi tất cả các khoản chi phí thì lợi nhuận mà

NH thu được là 3.148 triệu đồng. Năm 2008 tình hình lợi nhuận của NH đã có phần

giảm sút. Cụ thể năm 2008 lợi nhuận của NH đạt 2.347 triệu đồng, giảm 801 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 25,44% so với năm 2007.

- Nguyên nhân chính dẫn đến lợi nhuận của NH năm 2008 giảm so với năm 2007 là do năm 2008, công tác quản lý chi phí của NH chưa tốt, dẫn đến thu không đủ bù đắp

cho chi. Khắc phục được phần nào nhược điểm đó nên năm 2009, lợi nhuận của NH

cũng đãđược cải thiện, lợi nhuận của NH đã có dấu hiệu tăng trưởng trở lại. So với năm 2008, năm 2009 lợi nhuận mà NH thu về được là 3.045 triệu đồng, tăng 698 triệu đồng, ứng với tỷ lệ tăng là 29,74%.

- 6 tháng đầu năm 2010 lợi nhuận giảm rất nhiều so với 6 tháng đầu năm 2009 chỉ đạt 481 triệu đồng, giảm 1.215 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 71,64%.

Tuy nhiên, khó khăn không phải nằm ở bên trong NH mà còn nằm ở bên ngoài

NH. Do các NH đều phải chịu những ảnh hưởng do cuộc khủng hoảng kinh tế mang lại nên tuy có tăng trưởng nhưng mức tăng trưởng của NH đã không cao, cụ thể tính đến 6 tháng đầu năm 2010 NH vẫn chưa thể đạt được mức lợi nhuận vượt qua năm 2007.

- Nhìn chung kết quả kinh doanh của NH qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2010 có

thể coi là kháổn định thể hiện qua việc doanh thu tăng đều qua các năm, lợi nhuận đều đạt được con số dương. Tuy nhiên NH cần chú trọng hơn nữa đến công tác quản lý các

khoản mục đầu tư nhằm loại bỏ các khoản đầu tư không đem lại thu nhập cao nhưng tốn

nhiều chi phí để qua đó có thể loại bỏ các khoản chi phí không cần thiết, góp phần tối đa

Chương 4

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG No&PTNT HUYỆN PHONG ĐIỀN

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUYĐỘNGVỐN

Để thúc đẩy quá trình hoạt động kinh doanh cũng như để đảm bảo có nguồn vốn ổn định đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của KH, các NHTM thường tập trung vào việc huy động vốn từ các tổ chức kinh tế (TCKT), cá nhân, hộ gia đình,… Một mặt vốn huy động từ các thành phần kinh tế này được xem là nguồn vốn rẻ, mặt khác nó thường đem lại lợi nhuận cao cho NH, vì thế các NHTM luôn cố gắng để huy động được càng nhiều vốn càng tốt.

Cũng giống như các Ngân hàng TMCP khác, Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phong Điền hoạt động với phương thức “đi vay để cho vay”. Từ khi thành lập đến nay,

hiểu rõ vai trò của mình trong công cuộc hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, cũng như để hoàn thành phương châm hoạt động là “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng”, nên để chủ động nguồn vốn cũng như để đáp ứng sẵn sàng nhu cầu vốn của KH,

Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phong Điền luôn cố gắng tạo dựng uy tín, thiết lập tốt

các mối quan hệ kinh tế- xã hội trên địa bàn, từ đó có thể thu hút được các nguồn tiền

gửi từ các TCKT trong cũng ngoài địa phương.

Sau hơn sáu năm hoạt động, mặc dù gặp phải không ít khó khăn và thách thức nhưng nguồn vốn của NHNo&PTNT Huyện Phong Điền vẫn tương đối ổn định, luôn đáp ứng kịp lúc và kịp thời nhu cầu của KH. Nguồn vốn huy động của NH vẫn tập trung

chủ yếu vào các khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, các

nguồn vốn được huy động bằng hình thức phát hành chứng từ có giá (CTCG) như kỳ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phiếu, trái phiếu…. Tình hình huy động vốn cụ thể của Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Phong Điền từ năm 2007 – 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 được trình bày qua bảng sau:

Bảng 2: TÌNH HÌNH HUYĐỘNG VỐN CỦA NHNo&PTNT

HUYỆN PHONG ĐIỀN TRONG 3 NĂM 2007 – 2009VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010.

ĐVT: Triệu đồng NĂM CHÊNH LỆCH 2008/2007 2009/2008 6th ĐN2010/6th ĐN2009 STT CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 6th ĐN 2009 6th ĐN 2010 Số tiền % Số tiền % Số tiền % I. VỐN HUY ĐỘNG 49.263 78.749 91.235 65.317 115.623 29.486 59,85 12.486 15,855 50.306 77,02 1 Tiền gửi không kỳ hạn 10.063 13.694 14.718 17.743 29.483 3.631 36,08 1.024 7,478 11.740 66,17 2 Tiền gửi có kỳ hạn 36.124 59.846 68.913 43.248 79.822 23.722 65,67 9.067 15,151 36.574 84,57 3 Huy động khác 3.076 5.209 7.604 4.326 6.318 2.133 69,34 2.395 45,978 1.992 46,05

II. VỐN ĐIỀU HÒA 55.395 49.868 82.645 79.006 57.649 (5.527) (9,98) 32.777 65,728 (21.357) (27,03) TỔNG NGUỒN VỐN 104.658 128.617 173.880 144.323 173.272 23.959 22,89 45.263 35,192 28.949 20,06

- Các số liệu trong Bảng 2 có thể thống kê lại thông qua biểu đồ sau: 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 200.000 2007 2008 2009 6th ĐN 2009 6th ĐN 2010 T ri ệu đ ồ n g

Vốn huy động Vốn điều hòa

Hình 3: Tình hình huyđộng vốn của NHNo&PTNT

huyện Phong Điền qua 3 năm 2007 – 2009 và 6 tháng đầu năm 2010.

Thông qua bảng số liệu ta thấy tình hình huyđộng vốn của NH luôn ở chiều hướng

tốt, thể hiện qua việc vốn huy động đều tăng qua các năm từ năm 2007 đến năm 2009 và

6 tháng đầu năm 2010. Năm 2007, tổng nguồn vốn của NH đạt 104.658 triệu đồng, trong đó vốn huy động đạt hơn 49.263 triệu đồng. Trong hơn 104.658 triệu đồng vốn huy động

này thì chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn. Tiền gửi có kỳ hạn chủ yếu của NH là các khoản

tiền gửi tiết kiệm. Tiền gửi có kỳ hạn đem lại cho NH nguồn vốn rất ổn định vì NH biết trước thời điểm mà KH sẽ rút tiền ra. Chính vì vậy, NH có thể chủ động tối đa nguồn

tiền này để đầu tư sinh lời mà không cần phải dự trữ lại quá nhiều. Các số liệu thống kê trong (Bảng 2) cho ta thấy NH đã làm rất tốt trong công tác huy động các khoản tiền gửi

có kỳ hạn vì nguồn tiền nàyở năm sau đều tăng so với năm trước.

Năm 2008, tổng nguồn vốn của NH là 128.617 triệu đồng tăng 23.959 triệu đồng

tương ứng tỷ lệ tăng 22,89% so với năm 2007. Tổng nguồn vốn tăng do vốn huy động

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNoPTNT huyện phong điền (Trang 33)