Nguyễn Mạnh Hùng(biên soạn), Chương trình ưu tiên trong chiến lược phát triển Kinh tế-xã hội Việt Nam đến n ă m 10 va định hướng , N X B thống kê , trang 384-

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than của ngành than Việt Nam (Trang 70 - 72)

. Bên cạnh đó Việt Nam cũng tích cực tham gia vào các lĩnh vực như phát triển công nghiệp

20Nguyễn Mạnh Hùng(biên soạn), Chương trình ưu tiên trong chiến lược phát triển Kinh tế-xã hội Việt Nam đến n ă m 10 va định hướng , N X B thống kê , trang 384-

Sản lượng than thương phẩm có thể được điều chỉnh để phù hợp nhu cầu thị trường trong từng giai đoạn, kể cả việc nhập khẩu than trên cơ sở cân đối hiệu quả chung củanền k i n h tế.

2.2. Về công nghệ sản xuất

Đẩ y mạnh việc đổi m ấ i công nghệ khai thác, đặc biệt trong lĩnh vực khai thác hầm lò; tập trang vào việc cơ giói hóa hầm lò, chống lò và khấu than để giảm tổn thất tài nguyên, nâng cao năng suất lao động, cải thiện

điều kiện lao động và an toàn, vệ sinh công nghiệp. Đồ n g bộ và hiện đại hóa dây chuyền công nghệ sàng tuyển, c h ế biến, vận tải và hệ thống cảng rót than, giảm thiểu tác động môi trường, sinh thái.

2.3. Vê đầu tư xây dựng bản

Từng bưấc đầu tư, cải tạo mở rộng, nâng cao công suất các mỏ, sàng tuyển than hiện có và m ở thêm m ỏ m ấ i để đáp ứng nhu cầu than của nền k i n h tế quốc tế.

V ề n h u cầu vốn đẩu tư : Tổng vốn đẩu tư giai đoạn 2003-2010 ưấc tính khoảng 14.166 tỷ đồng trong đó vốn đầu tư duy trì, m ở rộng, xây dựng mấi khoảng 12.933 tỷ đồng; vốn bổ sung kinh doanh khoảng 1.233 tỷ đồng.

V ề nguồn vốn

- V ố n tự có, vay thương mại, vay ưu đãi và các nguồn khác. - Ngành than được hỗ trợ một phán vốn ngân sách cho các công tác: lạp quy hoạch phát triển ngành than và vùng than, điều tra cơ bản phần sâu bể than Quảng Ninh, bể than đồng bằng Bắc Bộ, các k h u vực than khác bao g ồ m cả than bùn.

Trong quá trình đầu tư, cần tạo thêm nguồn vốn theo các hình thức: vay nưấc ngoài, mua thiết bị thanh toán trả chậm, thuê mua tài chính, cổ phần hóa, phát hành trái phiếu công trình, hợp tác kinh doanh vấi các tổ chức trong và ngoài nưấc.

T ừ những kết quả đạt được, quy hoạch phát triển than Việt Nam đến

của T h ủ tướng chính phủ để phù hợp với giai đoạn phát triển tăng tốc, nâng sản lượng than lên trên 40-50 triệu tấn/năm vào n ă m 2010, phấn đấu đạt doanh thu 2,5 đến 3 tỷ USD, tạo dựng được thương hiệu và uy tín vói bạn hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than của ngành than Việt Nam (Trang 70 - 72)