IV. NHŨNG MẶT CÒN TON TẠI TRONG HOẠT ĐỆNG XUẤT KHAU T H A N C Ủ A N G À N H T H A N V I Ệ T N A M
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ KHU vực CỦA VIỆT NAM
THAN CỦA N G À N H THAN VIỆT NAM
ì. CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ KHU vực CỦA VIỆT NAM VIỆT NAM
Chúng ta tiến hành công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước trong bối cảnh t h ế giới đang diễn ra những thay đổi to lớn về cả chính trị và kinh tế. H ò a bình, ổ n định và hợp tác để cùng phát triển đã trở thành
đòi h ỏ i bức xúc cựa m ọ i quốc gia, m ọ i dân tộc trên t h ế giới. Các quốc gia
đều có các k ế hoạch ưu tiên hàng đẩu cho phát triển kinh tế, xây dựng một môi trường hòa bình ổn định. Ngoài ra dưới tác động cựa cuộc cách mạng khoa học công nghệ và x u t h ế toàn cầu hóa trong quan hệ thương mại và
đầu tư k h i ế n cho sự phân công lao động quốc t ế ngày càng trở nên sâu sắc.
Điều này đòi hỏi các quốc gia trên t h ế giói phải có một sự hợp tác sâu rộng, tạo nén sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dù là quốc gia phát triển hay đang phát triển. Trong b ố i cảnh m ọ i quốc gia đều tập trung vào xây dựng kinh t ế phát triển đất nước thì hợp tác để cùng phát triển đã trở thành yêu cầu khách quan không thể thiếu. H ộ i nhập kinh tế quốc tế là sự gắn k ế t nền k i n h tế cựa một nước vào các tổ chức hợp tác kinh t ế k h u vực và toàn cầu, các thành viên đối xử với nhau theo những quy định chung, ở đó, m ỗ i quốc gia phải có những nghĩa vụ thực hiện chính sách kinh t ế mở, chấp nhận tuân thự những quy định được hình thành trong quá trình hợp tác và
đấu tranh giữa các nước thành viên cựa các tổ chức đó - người ta gọi n ô m nà là "luật chơi chung". Trong thời đại ngày nay, h ộ i nhập kinh tế quốc t ế
đã trở thành x u t h ế tất yếu, nó như một dòng chảy mạnh dẩn lên m à người ta chỉ có cách lựa chọn là hòa nhập vào nó chứ không thể ngăn được nó.
Việt Nam cũng không thể nằm ngoài x u t h ế khách quan đó. Đạ i h ộ i
đổi m ớ i đất nước m à một trong những hướng quan trọng đó là m ở rộng quan hệ hợp tác quốc t ế chủ động tham gia các tổ chức quốc t ế và k h u vực nhằm củng cố và nâng cao vị t h ế của Việt Nam trên trường quốc tế, phát huy cao độ n ộ i lực đạng thời tranh thủ nguạn lực bên ngoài cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Quan điểm trên đây đã được khẳng
định l ạ i trong tất cả các văn kiện đại h ộ i toàn quốc lần thứ vu , V U I và trong văn kiện đại hội lần thứ I X Trung Ương Đảng đã khẳng định : "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vã khu vực theo tính thần phát huy tối đa nội lục, nâng cao hiệu quả họp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vé lợi ích dán tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giưc gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường. Coi trọng và phát triạn quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng. Nâng cao hiệu quả và chất lượng hợp tác với các
nước ASEAN. Tiếp tục mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền
thống, các nước độc lập dân tộc, các nước đang phát triạn ở Châu Á, Châu Phi, Trung Đông và Mỹ latinh, các nước trong phong trào không liên kết. Thúc đẩy quan hệ đa dạng với các nước đang phát triạn và các to chức quốc tế"M
. Quan điểm m ở rộng quan hệ kinh t ế thương mại là quan điểm chỉ đạo, xuyên suốt trong quá trình h ộ i nhập kinh tế quốc tế và k h u vực của Việt Nam.
Trong những năm qua Việt Nam đã có những nỗ lực to lớn nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác với tất cả các nước có trình độ phát triển và thể
c h ế chính trị khác nhau trên t h ế giới. Kể từ k h i tham gia h ộ i nhập kinh tế
quốc t ế đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 167 nước ,
thiết lập quan hệ buôn bán với hơn 150 nước trong k h u vực và trên t h ế giới, có hơn 8000 doanh nghiệp của ta đã tham gia xuất nhập khẩu.Bên cạnh đó
Việt Nam còn có quan hệ đầu tư với 70 nước và lãnh thổ trên t h ế giới, có trên 45 tổ chức tài trợ chính thức đã thực hiện viện trợ cho Việt Nam. Việt