Mặt khác, các doanh nghiệp xuất khẩu vẫn mang những nét cởa các doanh nghiệp nói chung và ngoài ra còn chịu ảnh hư ởng cởa những yêu cầu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than của ngành than Việt Nam (Trang 29 - 32)

giới nên việc nâng cao hiệu quả kinh doanh càng trở nên quan trọng.Trước kia, trong nền k i n h t ế k ế hoạch hóa tập trung, doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo sự chỉ đạo của Nhà nước và vì t h ế m à mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp là thực hiện k ế hoạch của Nhà nước giao. Nhưng ngày nay trong cơ c h ế thị trường, môi trường cạnh tranh gay gắt thì nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện tợn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong cơ c h ế này, các doanh nghiệp phải tự quyết định kinh doanh, tự hạch toán l ỗ lãi. Do vậy, mục tiêu l ợ i nhuận trở thành mục tiêu quan trọng nhất, mang tính sống còn đối v ớ i doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu l ợ i nhuận tối đa trong điều kiện như vậy không còn cách nào khác đối với các doanh nghiệp xuất khẩu là phải nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp. Từ những lý luận trên đây chúng ta có thể khẳng định được sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu đối v ớ i

nền k i n h tế quốc dàn cũng như đối với bản thân các doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu trong điểu kiện các nguợn lực đầu vào ngày càng khan h i ế m và trong điều kiện nền sản xuất xã h ộ i phát triển như hiện nay thì có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với nền k i n h tế, doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nói riêng.

- Đố i vói nền k i n h tế quốc dân thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sẽ giúp cho đất nước tiết kiệm nguợn lực, nâng cao khả năng phát triển lực lượng sản xuất, tạo nguợn ngoại tệ cho đất nước và trình độ hoàn thiện quan hệ giao dịch, quan hệ sản xuất cao hơn. Điều này cũng có nghĩa là với việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu, Việt Nam sẽ có cơ hội thâm nhập thị trường nước ngoài, có nhiều cơ hội để phát triển kinh t ế trong bối cảnh toàn cầu hóa, k h u vực hóa như hiện nay.

- Đố i với bản thân các doanh nghiệp k i n h doanh xuất khẩu thì việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu là điều kiện tiên q u y ế t nhằm đem lại l ợ i nhuận cho doanh nghiệp trong sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Đáy là mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp. N ó giúp

doanh nghiệp bảo toàn vốn và phát triển vốn, là cơ sở để tái sản xuất xã h ộ i và m ở rộng kinh doanh. Qua đó doanh nghiệp k i n h doanh xuất khẩu m ớ i có thể tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Điều đó cho phép doanh nghiệp giải quyết tốt đời sống của người lao dộng, đầu tư m ở rộng, hiện đại hóa cơ sở vật chất, m ở rộng hoạt động kinh doanh của mình.

- Đố i v ớ i bản thân từng cá nhân thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ cải thiện đáng kể đời sống cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, tạo cho h ằ động lực để phát huy hết khả năng sẵn có của mình nhằm phục vụ cho quá trình phát triển của doanh nghiệp ngày càng trở nên lớn mạnh hơn, đủ sức cạnh tranh trong nền k i n h tế thị trường.

2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu của các doanh nghiệp

2.1. Chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu

Đây là chỉ tiêu quan trằng nhất của các doanh nghiệp xuất khẩu L ợ i nhuận xuất khẩu = Doanh thu xuất khẩu - chi phí xuất khẩu

LNXK = DTXK - CPXK

2.2. Chỉ tiêu so sánh giá xuất khẩu với giá quốc tế

T r o n g trao đổ i ngoại thương, giá quốc t ế là mức giá chung. Các doanh nghiệp phải lấy giá quốc t ế làm tiêu chuẩn để so sánh vói giá xuất khẩu đã thực hiện được. Qua đó có thể đánh giá được hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu về mặt đối ngoại

2.3. Chỉ tiêu so sánh giữa giá xuất khẩu của từng mặt hàng, nhóm hàng giữa các khu vực thị trường và các thương nhân khác nhau.

Thông qua chỉ tiêu này chúng ta có thể rút ra được l ợ i t h ế trao dổi đối với các k h u vực thị trường và thương nhân khác nhau.

2.4. Chi tiêu hiệu quả xuất khẩu kết hợp tính cho cả nước hay cho từng dịch vụ đổi hàng riêng lẻ

Các chỉ tiêu trên thể hiện sự tiết k i ệ m lao động xã h ộ i được thực hiện trực tiếp thông qua trao đổi ngoại thương.

2.5. Chỉ tiêu mức độ lưu chuyển hàng hóa

Chỉ tiêu này phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, nó còn phản ánh số lượng hàng hóa được xuất khẩu liên tục cho các khách hàng m ớ i cũng như khách hàng truyền thống.

2.6. Chỉ đêu mức độ mở rộng thị trưỷng, đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh

Chỉ tiêu này phản ánh việc doanh nghiệp không ngừng m ứ rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong đó có một cách thức quan trọng là tiến hành việc đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh. Việc đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh đối với các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng bứi l ẽ trong điểu kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay nếu chỉ có duy nhất một mặt hàng thì k h i k h u vực thị trường tiêu thụ mạt hàng đó mất đi thì nguy cơ đặt ra đối với doanh nghiệp là rất lớn, ảnh hưứng tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp .

2.7. Tỷ trọng chiếm lĩnh thị trưỷng

Chỉ tiêu này thể hiện sự thành công của doanh nghiệp trong việc thâm nhập thị trường và có sự cạnh tranh về mặt hàng của mình trên thương trường với các đối thủ cạnh tranh khác.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than của ngành than Việt Nam (Trang 29 - 32)