Tài liệu về ASEAN tham khảo trên http://www.aseansee.org 1

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than của ngành than Việt Nam (Trang 66 - 70)

. Bên cạnh đó Việt Nam cũng tích cực tham gia vào các lĩnh vực như phát triển công nghiệp

16Tài liệu về ASEAN tham khảo trên http://www.aseansee.org 1

Gia nhập APEC là một trong những bước tiến quan trọng trong tiến trình hội nhập bởi APEC chiếm phần lớn kim ngạch buôn bán, gần 2/3 đầu trình hội nhập bởi APEC chiếm phần lớn kim ngạch buôn bán, gần 2/3 đầu tư và hơn 5 0 % viện trứ phát triển chính thức (ODA) của Việt Nam. SAU khi trở thành thành viên chính thức của APEC vào tháng 11/1998, Việt Nam dã tích cực tham gia vào các hoạt động trong khuôn khổ APEC qua việc xây

dựng kế hoạch hành động riêng ì ÁP của Việt Nam kế hoạch hành động

tập thể CÁP .Việt Nam đã có những đóng góp thiết thực trong lĩnh vực tự

do hóa thương mại và thuận lứi hóa trong khuôn khổ APEC .'8

Năm 1995, Việt Nam chính thức gửi đơn xin gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Đây là tổ chức toàn cầu với những quy chế cơ bản và lâu mại thế giới WTO. Đây là tổ chức toàn cầu với những quy chế cơ bản và lâu dài điều tiết hoạt động kinh tế dối ngoại với tuyệt đại đa số các nước trong cộng đồng quốc tế. Việt Nam đang trong quá trình đàm phán để gia nhập tổ

1 3 Tài liệu về t h u ế .lịch trình giảm thuế và hội nhập kinh tế của Việt N a m đưức tham khảo trên trang Web http://www.mof.gov.vn http://www.mof.gov.vn

1 6 Tài liệu về A S E A N tham khảo trên http://www.aseansee.org. 1 7 1 7

Tài liệu về A S E M t h a m khảo trên trang Web : http://www.asemconnecvietnam.gov.vn 1 8 Tài liệu về A P E C tham khảo trên trang Web : http://www.apec.see.

chức này trong thời gian sớm nhất. Ngày 15/09/2005 tại trụ sở tổ chức

thương m ạ i t h ế giới W T O (Gieneve-Thụy Sĩ) đoàn đ à m phán V i ệ t Nam do thứ trưởng Bộ thương mại Lương Văn T ự dẫn đầu đã k ế t thúc tốt đẹp phiên

đàm phán đa phương lần thứ 11. K ế t quả cỉa phiên đ à m phán này đã đưa

Việt Nam đến một vị trí rất gần mục tiêu gia nhập WTO. Theo thứ trưởng, Việt Nam đã hoàn tất đàm phán song phương với 21 đối tác (đối tác thứ 21 là Paragoay mới chỉ vừa kết thúc đ à m phán với Việt Nam Ì ngày trước phiên đàm phán đa phương thứ l i ) . Các đối tác tham d ự phiên đa phương đánh giá cao sự chuẩn bị cỉa Việt Nam. Riêng M ỹ tiếp tục đặt ra những câu hỏi và vân chứng tỏ là đối tác khó nhất cỉa Việt Nam tính tới thời điểm này.

Phía M ỹ đã nói rõ tuy Việt Nam chưa phải là thành viên W T O nhưng

Việt Nam giờ đã là nước xuất khẩu đứng thứ 28 trên t h ế giới. Điều này chứng tỏ M ỹ rất coi trọng đàm phán với Việt Nam.Chỉ tính riêng năm 2005

Việt Nam đã kết thúc đàm phán với 16 đối tác trong đó có những đối tác rất quan trọng như Trung Quốc, Nhật B ả n1 9

.Theo thông tin cỉa đoàn đàm phán

Việt Nam phiên đàm phán sẽ được tổ chức trong 6 tháng tới và có thể sẽ là phiên đ à m phán đa phương cuối cùng trong suốt 11 năm đàm phán gia nhập WTO.

H ộ i nhập kinh tế quốc t ế luôn luôn là một quá trình không suôn sẻ. K h i đã q u y ế t định tham gia vào quá trình hội nhập kinh t ế thương mại, Việt Nam sẽ có được những cơ hội đồng thời phải đối mặt với những thách thức

đan xen lẫn nhau. Những cơ hội m à Việt Nam có được k h i t i ế n hành hội nhập kinh t ế quốc tế và k h u vực đó là :

- H ộ i nhập mang lại cho Việt Nam cơ hội trong việc tiếp nhận vốn, công nghệ. Nhưng nếu những nước này không tạo ra được một môi trường

đầu tư có khả năng sinh l ờ i hấp dẫn và bền vững thì các dòng vốn và công nghệ m ớ i sẽ không vào hoặc nếu có thì sau một thòi gian gặp khó khán sẽ tự động rút ra. Cùng với việc thu hút đầu tư nước ngoài vào nước ta là tiếp

nhận công nghệ mới.Việc tiếp nhận công nghệ m ớ i góp phần quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên trường quốc tế. Các công nghệ này có thể là đã lạc hậu ở Mỹ, Nhật Bản và các nước phát triển khác nhưng lại là m ớ i và có hiệu quả ở Việt Nam. H ộ i nhập quốc t ế là c o n đường ngán nhất để Việt Nam khai thông thị trường trong nước của mình với k h u vục và trên t h ế giới, tạo môi trường đầu tư có hiệu quả và có sức hấp dẫn.

- H ộ i nhập kinh tế quốc t ế và k h u vục sẽ giúp Việt Nam m ở rộng thị trường của mình ra t h ế giới. Ví dụ nếu Việt Nam được trở thành thành viên của W T O thì sau khoảng 5 đến l o năm thị trường của hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam sẽ được khai thông với 137 nước thành viên WTO. Đây là một cơ hội rất lớn đối với các nước tham gia hội nhập quốc tế. K h i Việt Nam hội nhập thành công thì Việt Nam sẽ khắc phục được tình trạng bị phân biệt đối xử, tạo được t h ế và lục trong thương mại quốc tế, được hưởng những ưu đãi thương mại, mở đường cho thương mại phát triển.

- H ộ i nhập kinh tế thương mại không những tạo ra cơ hội cho Việt Nam trên trường quốc tế m à còn giúp cho Việt Nam cơ cấu lại sản xuất trong nước theo hướng có hiệu quả hơn. H ộ i nhập đồng nghĩa với việc tham gia vào tụ do hóa thương mại, thục hiện việc giảm t h u ế và m ở rộng thị trường sẽ tạo ra sụ cạnh tranh trên thị trường nội địa, buộc các ngành sản xuất phải cơ cấu lại theo hướng phù hợp nhất với x u hướng của thị trường t h ế giới, nâng cao hiệu quả kinh doanh và sản xuất những sản phẩm được thị trường t h ế giới chấp nhận. Điều này vô cùng quan trọng đối với những nền k i n h tế đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa như Việt Nam. Tụ do hóa thương mại cũng tạo điều kiện cho các ngành sản xuất có cơ hội lụa chọn nhiều loại nguyên vật liệu và các y ế u tố đẩu vào phù hợp vói quá trình sản xuất của mình. V à cuối cùng đó là người tiêu dùng trong nước sẽ có l ợ i hơn do có n h i ề u sụ lụa chọn đối vói hàng hóa trên thị trường nội địa.

Trên đây chỉ là một số cơ h ộ i m à h ộ i nhập mang lại cho nền k i n h t ế V i ệ t Nam. N h ư vậy chúng ta có thể khẳng định rằng hội nhập là một xu t h ế tất y ế u và là một yêu cầu khách quan đối với bất kỳ một nước nào trên con đường phát triển trong điều kiện m ớ i của t h ế giới. H ộ i nhập thừc chất là cuộc đấu tranh giành thị trường hàng hóa, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm, tham gia phân công lao động quốc t ế để khai thác các t i ề m năng bên ngoài, kết hợp và phát huy tối đa nội lừc, không ngừng nâng cao sức mạnh về k i n h t ế và vị t h ế quốc gia. Đ ó là một quá trình đầy khó khăn và thách thức những

cũng mang lại những l ợ i ích to lớn. N ế u đứng ngoài l ề x u t h ế phát triển chung này thì thách thức đối với sừ phát triển của một quốc gia sẽ to lớn hơn nhiều.

Đứ n g trước tiến trình hội nhập tất y ế u này ngành than Việt Nam có nhiều thuận l ợ i , cơ hội phát triển đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều thách thức mới. Thuận l ợ i là việc cùng với hội nhập, t h u ế xuất khẩu than Việt Nam sang các thị trường trên t h ế giới cũng sẽ giảm, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu than của Việt Nam sang nhiều thị trường trên t h ế giới. Nhưng đổng thời với việc hàng hóa Việt Nam có thể thâm nhập các thị trường khác thì Việt Nam cũng phải m ở cửa thị trường của mình cho các nước khác thâm nhập, và trong lĩnh vừc than cũng vậy sẽ không tránh

khỏi phải đương đầu với những đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài thâm nhập vào lĩnh vừc than ví dụ như Trung Quốc, và nếu ngành than không có những giải phấp hữu hiệu thì có thể mất ngay cả thị trường trong nước chứ không nói gì t ớ i việc xuất khẩu được hàng hóa của mình ra nước ngoài. N h ư vậy để có thể tận dụng được những thuận l ợ i và vượt qua những khó khăn do quá trình hội nhập mang lại thì ngành than Việt Nam không còn cách nào khác là phải có những bước đi đúng đắn, thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới.

l i . QUY H O Ạ C H P H Á T T R I Ể N N G À N H T H A N C Ủ A T H Ủ T ƯỚ N G C H Í N H P H Ủ TRONG T H Ờ I G I A N T R ƯỚ C M Ắ T2 0

1. Định hướng phát t r i ể n

Trong khoảng thời gian từ n ă m 2003-2010 và có tính tới n ă m 2020

Thủ tướng chính phủ đã thông qua quy hoạch phát triển ngành than với những nội dung sau:

- Thứ nhất, than là nguện tài nguyên thiên nhiên quý, là nguện

năng lượng không tái tạo vì vậy, việc thăm dò, k h a i thác, c h ế biến và sử dụng than phải tiết kiệm và hiệu quả.

- Thứ hai, phát triển ngành than ổ n định, đáp ứng nhu cầu về than cho nền k i n h tế quốc dán, bảo đảm thị trường tiêu dùng than trong nước ổ n

định, có một phần hợp lý xuất khẩu để điều hòa về số lượng, chủng loại và tạo nguện ngoại tệ.

- Thứ ba, phát triển ngành than phải gắn l i ề n với phát triển kinh tế- xã hội, du lịch, quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường, sinh thái trên các địa bàn vùng than, đặc biệt là tỉnh Quảng Ninh.

- Thứ tư, không ngừng cải tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất và đảm bảo an toàn trong khai thác than.

- Thứ năm, quản trị tài nguyên than chặt chẽ. 2. M ụ c tiêu cụ t h ể

2.1. Về sảnợng sản xuất than thương phẩm

Sản lượng sản xuất than đá thương phẩm vói mức dự k i ế n sau : - Đế n n ă m 2010 là 23-24 triệu tấn.

- Đế n n ă m 2015 là 26-27 triệu tấn. - Đế n n ă m 2020 là 29-30 triệu tấn.

2 0 Nguyễn Mạnh Hùng(biên soạn), Chương trình ưu tiên trong c h i ế n lược phát triển K i n h tế-xã hội Việt Nam đến n ă m 2010 va định hướng 2020, N X B thống kê , trang 384-386

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than của ngành than Việt Nam (Trang 66 - 70)