Phàn tích hoạt động kinh doanh thông qua một số chỉ ticu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của xí nghiệp dược phẩm TW i giai đoạn 1999 2004 (Trang 50 - 74)

2 Ưng dụng pp phân tích nhân tố vào nghiên cứu hiệu quả kinh doanh của DN

3.1 Phàn tích hoạt động kinh doanh thông qua một số chỉ ticu

3.1.1 Cơ cấu tổ chức và nhàn lực

a, Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp dược phẩm trung ương I

Xí nghiệp dược phẩm trung ương I là một doanh nghiệp dược nhà nước, thành viẽn của tổng công ty dược Việt Nam, trực thuộc bộ y tế. Xí nghiệp là doanh nghiệp có lịch sử hình thành và phát triển tương đối lâu dài nên nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất cũng như công nghệ sản xuất qua các thời kì có nhiều thay dổi; đặc biệt có thể nhận thấy qua từng giai doạn cụ thể:

Trong thời kỳ chống Mĩ, nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp là nghiên cứu sản xuất các loại thuốc phục vụ chiến tranh. Lúc này, do sự khan hiếm của mặt hàng thuốc nên các cán bộ của xí nghiệp đã tập trung sản xuất thuốc thông thường (hay thế thuốc ngoại phục vụ cho nhu cầu lớn của nhân dân cũng như của chiến trường.

Bước sang cơ chế mới, từ khi có nghị định 26/ CP của chính phù về việc xoá bỏ bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa vào năm 1986, chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp vẫn là săn xuất và kinh doanh thuốc chữa bệnh, song chỉ còn lại hai chỉ tiêu chính là: Giá trị tổng sản lượng và nộp ngân sách cho nhà nước. Mục đích cuối cùng cùa xí nghiệp là làm ăn có lãi, đảm bảo dời sống cho người lao động và nộp ngân sách cho nhà nước.

Trước sự lớn mạnh nhanh chóng của nền công nghiệp được trên cả nước, sự gia tăng ngày càng nhiều loại thuốc trên thị trường, yêu cầu đặt ra đối với xí nghiệp là phải luôn luôn đổi mới cơ cấu mặt hàng, tăng cao chất lưọng, đổi mới mẫu mã bao bì sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

b, Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp

~ : Quan hệ chức năng : Quan hệ trực tuyến - : Quan hệ trực tuyến-

chức năng

Nhận xét: Xí nghiệp được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức nâng. Theo mô hình

này, chức năng cùa từng phòng ban được chuyên biệt hoá, tạo sự năng động và tinh thần trách nhiệm cao. Theo mô hình này, ta thấy hoạt động của bộ máy quản lý như sau:

+ Giám đốc là người chì huy cao nhất điều hành trực tiếp hai phó giám đốc và các phòng ban chức năng.

+ Phó giám đốc là người có toàn quyền thay mặt giám đốc điều hành , quyết định mọi công việc, được giám đốc uỷ quyền khi đi vắng.

+ Phòng tổ chức hành chính: điều hành các hoạt động chung, các vấn đề xã hội, các vấn đề về đời sống của cán bộ công nhân viên toàn xí nghiệp.

+ Phòng kỹ thuật chức nâng: theo dõi toàn bộ quá trình sản xuất, xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức vật tư.

+ Phòng kiểm nghiêm: kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu và thành phẩm trước khi đưa vào sản xuất, cũng như toàn bô hàng hoá trước khi dưa ra thị trường.

+ Phòng kế toán, tài chính: quản lý tài chính doanh nghiệp, thực hiện hạch toán theo quy định của nhà nước, tư vấn về các hoạt dộng kế toán nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

+ Phòng nghiên cứu phát triển: thực hiện công tác nghiên cứu và triển khai sản phẩm mới(R&D).

+ Phòng kế hoạch vật tư: lên kế hoạch, tìm các nguồn nguyên liệu vật tư, tá dược để mua và tổ chức phân phối tới từng phân xưởng.

+ Phân xưởng cơ điện: chịu trách nhiệm sửa chữa lắp đặt trang thiết bị máy móc, hệ thống điện, thiết bị điện..., lập kế hoạch bảo trì máy móc.

+ Phòng kinh doanh: có chức năng lập và thực hiện các kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cùa xí nghiộp cũng như cung cấp các thông tin về thị trường cho ban giám đốc và các phòng ban chức năng khác. E Cán bộ sau đại Dược sĩ dại Cán bộ dại học Dựoc sĩ trung hoc Trình độ Tổng z SL % SL % SL % SL % SL % SL 1999 10 1,30 79 10,80 40 5,47 125 17,09 477 65,00 731 2000 11 1,96 85 15.12 44 7.83 125 22.24 295 52.67 560 2001 14 2,36 104 17,53 50 8.43 110 18.54 315 53.00 593 2002 14 2,51 129 21,00 63 10,40 126 20,79 274 45,00 606 2003 17 2,97 136 24,00 63 11,00 105 18,00 251 44,00 572 2004 16 2,30 116 22,75 43 8,43 95 18,63 240 47,06 510

Hình 3.2: Cơ cấu nhân lục của XNDPTMV l trong nám 1999 và nám 2004

Nhận xét: Qua bàng và hình 3.2 ta thấy tổng số nhân lực của XNDFTW I thay đổi

đáng kể vào năm 2000, trong năm này xí nghiệp đã có chính sách giải quyết chế độ vể nghỉ cho một số lượng lớn các đối tượng có nhu cầu hoặc sắp nghỉ hưu, phần lón

trong số này là số lượng công nhân từ thời bao cấp.

Chất lượng lao động đã thay đổi theo chiều hướng có lợi, trình độ lao động ngày càng được nâng cao. Tỷ lệ cán bộ trẽn đại học tăng từ 1,3% lên 2,3%, tý lê dược

Bảng 3.2: Cơ cấu nhản lực của XNDPTWI (1999 - 2004) NAM 1999 NAM 20M 18% 65% 17% □Trình đẠkhik' 36% □Trinh dộ trèn đại học và đại học Trìn ■ h độinin ghọc

sĩ đại học tăng từ 10,8% lên 22,3%, và qua khảo sát thực tế thấy sô lượng dược sĩ đại học trẻ ngày càng tăng, chứng tỏ xí nghiộp đã có chính sách thu hút chất xám.

Tỷ lệ cán bộ đại học khác tảng lên từ 5,47% lên 11,00% trong đó phần lớn có trình độ đại học khối kinh tế; do ưong những năm gần dây, xí nghiệpđã chú trọng tới "đầu ra", tức là vấn đề tiêu thụ những sản phẩm do xí nghiệp trực tiếp sản xuất ra.

Qua phân tích trên ta thấy: Xí nghiệp đã có chính sách điều chỉnh nguồn nhân lực dựa trôn chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, chất lượng lao động, tiến bộ kỹ thuật và khả nàng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ. Nhờ vậy, cơ cấu nhân lực của xí nghiệp dã thay dổi theo chiều hướng có lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh ưong nển kinh tế thị trường d, Quản trị lao động

Sử dụng hiộu quả lực lượng lao dộng, khai tác tối đa tiềm nâng lao động của mỗi người là một yêu cầu đối với công tác quản trị lao động. Tại XNDFTW I, quản trị lao động được áp dụng theo phương pháp sau:

* Quán trị hành chính: Ban lãnh đạo xí nghiệp quản trị lao động dựa trên những

mộnh lệnh, chỉ thị, nội quy, định rõ chức năng nhiộm vụ của cá nhân, bộ phận, tạo một kỳ luật lao động, kỷ luật sản xuất nghiêm ngặt.

* Quản trị lao động toàn diện:

- Tuyển dụng, lựa chọn nhân sự: Dựa vào những mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể trong sản xuất kinh doanh, xí nghiệp đã có kế hoạch bổ xung lực lượng lao động trong từng thời kỳ. Ví dụ, vào thời gian cuối năm, lượng hàng tiêu thụ lớn, hoặc khi có nhiều dơn hàng gia công, xí nghiệp đã tuyển thêm lực lượng lao động hợp đồng.

- Khi xác định nhiệm vụ tieu thụ sản phẩm quan trọng không kém nhiệm vụ sản xuất, phòng kinh doanh và phòng marketing ra đời, ngoài các dược sĩ được tuyển chọn như truyền thống trước đây, một lượng không nhỏ cán bô nhân viên tốt nghiệp các trường dại học kinh tế đã được tuyển lựa để phục vụ cho công tác này.

- Tạo việc làm: Do kế thừa một số lượng lớn nhân viên từ thời bao cấp nôn tạo đủ viộc làm cho nhân viên là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của ban lãnh đạo xí nghiệp. Ngoài việc phát triển manh sản xuất những mặt hàngdo xí nghiệp tự tiêu thụ, xí nghiệp còn tìm và có thêm nhiều mặt hàng gia công cho các doanh nghiệp dược khác. Nhờ vậy, số ngày nhân viên buộc phải nghỉ phép ngày càng giảm, thu nhập nhân viên cũng được cải thiện thêm.

- Áp dụng hợp lý chế độ khuyến khích vật chất và thù lao lao động: Lương của nhân viên XNDFTWI thuộc vào loại trung bình trong ngành; vấn đề thường cho những cá nhân, suất sắc còn ít nên chưa thu hút được tài năng, hiện tượng nhân viên rời bỏ xí nghiệp đi tìm cơ hội lập nghiệp tại doanh nghiệp khác vẫn còn xảy ra.

3.1.2 Doanh sô mua và cơ cấu nguồn mua

XNDFTW I là một DN sản xuất nên mua hàng được coi là một trong những khâu quan trọng cùa quá trình sản xuất kinh doanh. Để thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh và đạt hiệu quả kinh tế cao thì khâu mua hàng phải đảm bảo chính xác về chủng loại, sô' lượng và chất lượng, giá cả hợp lý.

Doanh số mua và cơ cấu nguồn mua của XNDFTW I được thể hiện ở bảng 3.3 và hình 3.3

Bảng 3.3 : Doanh số mua và cơ cáu nguồn mua của XNDFTW I

(Đơn vị: Tỷ đồng)

\Chỉ tiêu Năm

TổngDSM trong nướcHàng Hàng nhậpkhẩu SSĐG DSM

(%) SSLH DSM(%)1999 GT 88,00% 7,04 80,96 100,00 100,00 1999 GT 88,00% 7,04 80,96 100,00 100,00 100 8 92 2000 GT 88,50% 7,08 81,42 100,57 100,57 100 8 92 2001 GT 90,77% 7,09 83,88 103,14 102,56 100 8 92 2002 GT 91,56% 7,10 84,42 104,04 100,87 100 8 92 2003 GT 93,84% 7,32 86,52 106,63 102,49 100 8 92 2004 GT 100,55% 9,10 91,45 114,26 107,15 100 9 91

Hình 3.3: Biểu dồ doanh sô'mua và cơ câu nguồn mua của XNDPTWI

Nhận xét: Bàng và hình trên đã cho ta thấy sự gia tăng của doanh số mua của xí

nghiệp qua các năm. Trong 6 năm (1999-2004), doanh sô mua của xí nghiệp dã tảng từ 88.000 triệu đồng lên 93.838 triệu đồng, với mức tàng trưởng là 114,26 %. Để có mức tăng trường này, xí nghiệp đã mờ rộng quy mô sản xuất kinh doanh, xây dựng các dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Tuy vậy ta thấy rằng cơ cấu nguón mua của xí nghiệp chưa hợp lý, nguồn hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng rất cao(92%), ưong khi đó nguồn mua trong nước lại chiếm tỷ trọng quá thấp. Với nguồn nguyên liệu chủ yếu là nhập khẩu, sản phẩm của xí nghiệp luôn đảm bảo chất lượng, song sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh do đường đi cùa nguyên liệu quá dài, cũng như không chủ động được về giá cả. Điển hình của những khúc mắc đó là giai đoạn giữa nàm 2003 và năm 2004, khi giá cả nguyên liệu một số tân dược trên thế giới tăng, buộc xí nghiệp phải tâng

100000 00 90000 8000070000 H '<0 60000 ^ 50000 •E' 40000 ^ 30000 20000 10000 JJ||JJ 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Năm □ Mua trong nước Nhập ■ khẩu

giá một số mặt hàng, ảnh hưởng đến khâu tiêu thụ sản phẩm cùa xí nghiệp. Đây cũng là vấn đé lớn mà các doanh nghiệp dược Việt Nam thường gặp phải.

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tiêu thụ sản phẩm là là thước đo để đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thời kỳ bao cấp, hoạt động của XN chỉ tập trung vào vấn đề sản xuất mà không cần chú ý đến khâu tiẽu thụ, do sản phẩm làm ra đến đâu thì được nhà nước thu mua hết đến dấy. Từ khi bước sang nền kinh tế thị trường, hoạt động sàn xuất kinh doanh của XN có sự thay đổi lớn, khâu tiêu thụ sản phẩm ngày càng dược chú trọng hơn. Doanh số bán của xí nghiệp dược trinh bày tại bảng 3.4 và hình 3.4

-•-Tự tiêu thụ —A— Tiêu thụ qua

trung gian

Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn tinh hình tiêu thụ của XNDPTWI (1999-2004)

Bảng 3.4 : Doanh số bán của XNDFTW I (1999-2004) ( Đơn vị: Tỳ dồng) N. Nàm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Chì tìèb.GT % GT % GT % GT % GT % GT % Doanh số bán 103, 1 100 103,6 100 114,0100 127,1 100 143,6100 164, 0 100 Bán qua các 31,1 30 29,5 28 27,8 24 24,3 19 29,9 17 48,9 29 Xí nghiệp 72 70 74,1 72 86,2 76 102,8 81 119,7 83 115, 1 71 SSĐG %) 100 100,4 110,7 123,3 139,3 159,2 SSLH(% ) 100 100,4 110,1 111,5 113,0 114,1 180000 160000 140000 Otì 120000 'Ệ ÌOOOOO i 80000 £ 60000 40000 20000 0 — — Doanh số bấn♦ 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Nâm

Nhận xét: Qua bảng và hình trên ta thấy trong 6 năm (1999-2004), doanh số bán tăng

từ 103 tỷ đổng lên 164 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng trưởng là 159%. Điều này chứng tỏ xí nghiệp đã có những biến chuyển đáng kể để thích ứng với nền kinh tế thị trường, khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế thị trường ngày càng có nhiều cạnh tranh.

Phân tích sâu hơn ta thấy: Doanh số bán tăng lên song tỳ lệ sản phẩm tiêu thụ qua các công ty trung ương lại giảm từ 30,18% (năm 1999) xuống còn 16,66% (năm 2003); tỷ lộ sản phẩm xí nghiệp tự tiêu thụ tăng qua các năm từ 69,82 lên 83,34%. Có được kết quả này là do công tác tiôu thụ sản phẩm cùa xí nghiệp hoạt động có hiệu quả rõ. Xí nghiệp đã và đang phát triển mạng lưới tiêu thụ của mình trên địa bàn miền Bắc, từng bước tiến vào thị trường miền Trung và miền Nam.

3.1.4 Giá trị hàng sản xuất

Là doanh nghiệp sản xuất, xí nghiệp luôn chú trọng đầu tư vào sản xuất với mục tiỏu chất lượng là hàng dầu. Hàng sản xuất của xí nghiệp ngày càng có uy tín trên thị trường và giá trị hàng sản xuất tăng không ngừng qua các năm. Qua hồi cứu số liệu, tổng giá trị hàng sản xuất của xí nghiệp dược phẩm trung ương I được thể hiện qua bảng 3.5:

Nhận xét:

Ta thấy giá trị hàng tự sản xuất của xí nghiệp liên tục tãng qua các năm với mức tăng trường từ 103% tới 121%. Có được thành quà này là do xí nghiộp đã mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thèm các dây chuyền sản xuất mới. Trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến năm 2004, xí nghiệp đã có ba dây chuyền sản xuất thuốc kháng sinh được công nhận đạt tiêu chuẩn GMP- ASEAN. Năm 2003 mức tăng trưởng là 99% thấp hơn so với mức tăng trưởng của năm 2002 (110%). Điều này không có nghĩa là xí nghiệp thu hẹp phạm vi sản xuất hay cất giảm sản lượng mà trong giai đoạn này xí nghiệp đầu tư vào nhà máy mới sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP.

Bên cạnh đó xí nghiệp cũng luôn chú trọng đến công tác đào tạo cán bộ dể có những nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao, nắm vững quy trình kỹ thuật. Cùng với việc khẳng định uy tín chất lượng sản phẩm của mình, xí nghiệp luôn chú trọng

Bảng 3.5: Giá trị hàng sản xuất của XNDFTW I (1999 - 2004) —Chỉ tiêu Giá trị hàng sản xuất (Triệu So sánh đinh gốc (%) So sánh liên hoàn(%) 1999 118210 100 100 2000 121 710 103 103 2001 154 790 131 127 2002 172 800 146 110 2003 170460 144 99 2004 205 540 174 121

đến cải tiến hình thức, mẫu mã, bao bì dóng gói, dạng bào chế, chủng loại để đáp ứng thị hiếu cùa người dân.

3.1.5 Thu nhập bình quản của cán bộ cóng nhán viên.

Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá sự phát triển của doanh nghiệp. Qua khảo sát và hồi cứu sô' liệu về mức thu nhập của cán bộ công nhân vièn, ta có kết quả được trình bày ở bảng 3.6 và hình 3.5 Bảng 3.6: Thu nhập bình quân của CBCNV XNDFTWI

(giai đoạn 1999-2004) Nám Chỉ tieìr^^^^ 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Thu nhập bình quân (1 950 1 284 1 404 1 698 2 054 2 285

Nhận xét:

Thu nhập bình quân của người lao động phản ánh sự phát triển cùa doanh nghiệp, nó thể hiện lợi ích và sự gắn bó của người lao động với doanh nghiệp. Qua bảng và hình ưên ta thấy mức thu nhập của cán bộ công nhân viên không ngừng gia tăng qua các nãm mặc dù mức lương cơ bản vẫn còn thấp. Điểu đó thể hiện sự lãnh dạo năng động của ban giám đổc xí nghiệp, phù hợp với xu thế chung của sự phát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của xí nghiệp dược phẩm TW i giai đoạn 1999 2004 (Trang 50 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w