Các chiến lược xúc tiến và hỗ trự kinh doanh:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của xí nghiệp dược phẩm TW i giai đoạn 1999 2004 (Trang 124 - 127)

- Thúc đẩy kê toa

3.3.3.4 Các chiến lược xúc tiến và hỗ trự kinh doanh:

Xí nghiệp đã áp dụng nhiều chiến lược kích thích tiêu thụ như khuyến mại, cho dùng thử, hàng mẫu, tô' chức hội thảo..., đã chú ý thực hiên chiến lược thông tin quảng cáo và tuyên truyền giới thiệu. Tuy vậy, sự đầu tư cho quảng cáo còn ít nên hiệu quả từ quảng cáo chưa cao. Xí nghiộp chưa có chiến lược hợp lý cho khối bệnh viện, đội ngũ trình dược viên còn thiếu và yểu. Xí nghiệp cũng chưa xây dựng được chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh dài hạn cho từng mặt hàng mà chủ yếu là các biện pháp ngắn hạn.

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

1. Kết luận

Qua nghiên cứu hoại động kinh doanh của xí nghiệp dược phẩm trung ương I (1999-2004) cho thấy:

- Đây là một xí nghiệp sản xuất thuốc, chủ yếu là các thuốc thiết yếu; hoat đông sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong 6 năm qua bước đầu đã có hiệu quả.

- Xí nghiệp có bộ máy tổ chức và nhân lực hoạt động đáp ứng với cơ chế thi trường. Cơ cấu tổ chức các phòng ban hợp lý, đơn giản. Xí nghiệp đã có chính sách điều chỉnh nguồn nhân lực dựa trên chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, chất lượng lao động, tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ.

- Trong 6 nãm liền, xí nghiệp luôn làm ăn có lãi và ngày càng tạo được uy tín với các khách hàng và ngân hàng.

- Trong các chỉ tiêu kinh tế: doanh thu, thu nhập bình quân, năng suất lao động bình quân đều tăng trưởng. Giá trị hàng sản xuất của xí nghiệp liên tục tăng qua các năm với mức tăng trưởng từ 103% tới 121%. Có được thành quả này là do xí nghiệp đã mở rộng quy mồ sân xuất, đầu tư thêm các day chuyên sản xuất mới. Trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến năm 2004, xí nghiệp đã có ba dây chuyền sản xuất thuốc kháng sinh được công nhận đạt tiẽu chuẩn GMP-ASEAN.

- Xí nghiệp đã huy động tốt các nguồn vốn từ bên ngoài để mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo nguồn lợi lâu dài, song cũng sẽ phụ thuộc nhiều vào vốn vay nẽn cần có biện pháp làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu, giảm bớt nguồn vốn nợ.

- Xí nghiệp đã tích cực đổi mới công nghệ, đầu tư đúng hướng khi xây dựng 3 dây chuyền sản xuất thuốc kháng sinh và 1 nhà máy dạt GMP, tạo thuận lợi cho mở rộng sản xuất, làm tiền đề cho việc xuất khẩu thuốc và mở rộng thị trường tiêu thụ.

* Phán tích các chiến lược kinh doanh

- Xí nghiệp đã áp dụng các chiến lược kinh doanh vào hoạt động sản xuất kinh doanh và bước đầu đã có hiệu quả.

- Các chiến lược kinh doanh của xí nghiệp đã bám sát thực tế thị trường.

- Chiến lược sản phẩm là xương sống cho các chiến lược còn lại. Xí nghiệp đã vận dụng các chiến lược sản phẩm vào hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

- Xí nghiệp đã vận dụng linh hoạt Marketing mix trong sản xuất kinh doanh.

* Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp còn tồn tại một sô điểm hạn chế:

- Sô' lượng cán bộ trên đại học còn ít, do xí nghiệp chưa thu hút được cán bộ giỏi, cũng như chưa tạo diéu kiên cho đội ngũ cán bộ cùa mình.

- Cẩc nhân viên được đào tạo bài bản trong lĩnh vực kinh doanh chưa có nhiều, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của xí nghiệp.

- Các chỉ số về hoạt dộng tài chính và khả năng thanh toán chưa tốt, vòng quay vốn lưu đông còn thấp.

vay.

- Các mặt hàng chuyên khoa còn quá ít, xí nghiệp có 124 mặt hàng song các mật hàng còn manh mún, chưa có nhũng nhóm hàng thực sự nổi bật để tạo uy tín lớn cho xí nghiệp và ổn định chiến lược phát triển xí nghiệp

- Bảo hộ sở hữu công nghiệp còn chậm, khiến một số sản phẩm bị chậm chân khi tung ra thị trường so với một số sản phẩm cạnh tranh mặc dù việc nghiên cứu và sản xuất tiến hành trước họ.

2. Đề xuất

Để góp phân tâng cường hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp dược phẩm trung ương I, luận văn có một số kiến nghị sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của xí nghiệp dược phẩm TW i giai đoạn 1999 2004 (Trang 124 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w