Các chiến lược sản phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của xí nghiệp dược phẩm TW i giai đoạn 1999 2004 (Trang 86 - 94)

- Thường xuyôn tiến hành đo lường việc thực thi các nhiệm vụ và so sánh với chuẩn kiểm tra, phải điều chỉnh nếu cần thiết.

3.2.1 Các chiến lược sản phẩm

Để có được thành công trong sản xuát kinh doanh, điều quan trọng đầu tiên là chọn được mặt hàng dáp úng đúng nhu cầu của thị trường và phù hợp với đặc điểm của xí nghiệp. Từ một xí nghiệp sàn xuất thụ động theo đơn đặt hàng của nhà nước, đổ có thổ tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, XNDFTW I đã cố gắng vận dụng các lý thuyết về chính sách sản phẩm phù hợp với đặc điểm, điều kiện của xí nghiệp nhằm phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

3.2.Ỉ.1 Chiến lưực phát triển danh mục sản phẩm

Trong thời kỳ bao cấp, XNDFTW I đã rất nổi tiếng với các sản phẩm thuốc bổ, tạo được uy tín trên thị trường. Song với cơ chế thi trường, các mật hàng này đã được hàng loạt xí nghiệp trong nước sản xuất, dẫn đến cạnh tranh vô cùng gay gắt. Nhận thức được điẻu này, xí nghiệp đã tập trung vào phát triển các mật hàng mới một cách có chọn lọc. Xí nghiệp đã tập trung nhiều vào công tác nghiên cứu tạo ra sàn phẩm mới. Phòng nghiên cứu dược ra đời từ năm 1997 và ngày càng được hiện đại hoá bằng các trang thiết bị tiên tiến. Trường phòng báo cáo trực tiếp cho giám đốc và có liên hệ chặt chẽ với phân xưởng cũng như phòng marketting. Cho đến ngày 31 tháng 12 nãm 2004 xí nghiệp dã có 174 số đăng ký cho các sản phẩm của mình. Mặc dù có 174 mặt hàng được cấp sô' đăng ký song trong năm 2004 chỉ có 124 mặt hàng đang bán trên thị trường cùng 7 mặt hàng bán cho các chương trình quốc gia. Trong 50 mặt hàng còn lại thì có 16 mặt hàng (khoảng 10%) đã rút khỏi thị trường do kết quả

không khả quan được đánh giá từ thực tế bán (như Vitamin E viên nang, Vitamin E viên cứng, Loperamid viôn nang do giá thành cao hơn hàng có nguồn gốc từ ấn độ). Trong 124 mặt hàng đang lưu hành trên thị trường thì có 42 mặt hàng được tập trung đầu tư, các mặt hàng này chiếm khoảng 80% doanh sớ; đó là các kháng sinh tiôm, kháng sinh uống dòng beta lactam. Hiộn nay các sản phẩm kháng sinh của xí nghiệp đã tạo được uy tín, có chỗ đứng

trên thị trường với bằng chứng là được sừ dụng trong các khoa dược bệnh viện cũng như dấu thầu vào cục quân y.

Ta có thể tháy cơ cấu sản phẩm đang lưu hành của xí nghiệp ở bảng 3.12 và hình 3.11 dưới đây

Bảng 3.12: Cơ cấu sản phẩm của xí nghiệp dược phẩm trung ương I

Loại Sỏ lượng Tỳ lệ<%)

Kháng sinh 55 44,3

Hạ sốt, giảm đau, chống viêm 20 16,1

Thuốc chống lao 7 5,6

Thuốc tim mạch 4 3,2

Thuốc tiêu hoá 5 4

Vitamin 13 18,5

Thuốc chống sót rét 3 2,4

Thuốc khác 7 5,6

0 Kháng sinh

■ Hạ sốt, giảm dau, chống vitm □ Vitamin

□ Thuốc chòng lao

Nguồn: Xí nghiệp Dược phẩm Trung Ương ỉ, 12/2004

■ Thuốc tim mạch D Thuốc úíu hoá

■ Thuóc khác

Hình 3.11: Biểu đó biểu dién cơ cấu sản phẩm của XNDFTW1

Xí nghiệp đã áp dụng nhiều biện pháp trong chính sách sản phẩm của

marketting để xây dựng danh mục sản phẩm phù hợp với đặc thù của xí nghiệp, cụ thể như sau: a, Chiến lược phán biệt đầu tư

Tập trung vào các mật hàng kháng sinh có nhu cầu cao và cạnh tranh vé giá với các kháng sinh nhập.

Nắm bắt được việc sử dụng kháng sinh phổ biến tại các bệnh viện cũng như người dân tự dùng, việc sản xuất các kháng sinh tiêm tại các xí nghiộp trong nước chưa nhiều do lý do thiếu thốn về cơ sở vật chất. Với kinh nghiệm và uy tín trong viộc sản xuất một số kháng sinh viên từ thời bao cấp, xí nghiệp đã mạnh dạn đầu tư vào nhà xưởng, trang thiết bị cũng như việc nghiên cứu để dưa vào sản xuất một loạt sản phẩm kháng sinh thế hộ mới phù hợp với nhu cầu điều trị ngày nay. Cho tới nay, xí nghiệp đã có 3 dây chuyển sản xuất kháng sinh đạt tiêu chuẩn GMP: 1 dây chuyền sản xuất thuốc tiêm penicilline, 1 dây chuyền sản xuất thuốc tiêm ccphalosporine, 1 dây chuyền sản xuất thuốc viên beta lactam, và sẽ đạt tiêu chuẩn GMP cho dây chuyền sản xuất thuốc viên cephalosporine vào dầu năm 2005.

Ta cũng thấy rõ điều này qua việc đăng ký sản phẩm của xí nghiệp được trinh bày tại bảng 3.13 và hình 3.12

Bảng 3.13: Tinh hình đàng ký sản phẩm của xí nghiệp (1999 - 2004)

^^Chỉ tiêu Tổng số thuốc Tổng sô kháng

sinh Tỷ trong Nâm được cắp sỏ đãng đăng ký (%) 1999 8 3 37,5 2000 26 10 38,5 2001 24 15 62,5 2002 13 8 61,3 2003 76 31 40,8 2004 45 23 51,1

Hình 3.12: Biểu đồ biểu diễn tình hình dăng ký sdn phẩm của XNDFTWI (1999-2004)

Qua bảng và hình trên ta thấy : Số lượng các mặt hàng kháng sinh được đăng ký ngày càng tăng, từ 3 sản phẩm năm 1999 lên 31 sàn phẩm năm 2003, gấp 10 lần trong vòng 5 năm. Đây là sự phát triển dáng kể và ta cũng thấy tỷ trọng của các thuốc kháng sinh đăng ký trên tổng số thuốc đăng ký cũng tăng khoảng 2 lần.

Xí nghiệp dược phẩm trung ương I là doanh nghiệp dược Việt Nam đầu tiên sân xuất thuốc tiêm bột và hiện nay là đơn vị sản xuất thuốc tiêm bột hàng dẩu Việt Nam, đặc biệt là các kháng sinh tiêm dòng Penicillin và Cephalosporin. Trong 124 mặt hàng xí nghiệp dang bán có 54 mặt hàng kháng sinh, chiếm 44%. Các thuốc có doanh số lớn nhất của xí nghiệp như Cephotaxim, Trikaxon, Trimazon....đều là hàng kháng sinh, h. Chiến lược nghiên cứu sản phẩm mới

Trong marketing, để sản phẩm thu hút được người tiêu dùng thì chúng cần phải có sự khác biệt và nổi trội, hay có tính chất ưu việt hơn so với các sản phẩm trên thị trường. Xí nghiệp dược phẩm trung ương ĩ dã cô' gắng vận dụng phương pháp này khi nghiên cứu dưa ra thị trường các sản phẩm mới, nên đã thu được một sô' thành công nhất dinh. El Tổng số kháng sinh dâng ký Tổng số thuốc dăng ký Năm

Ví dụ như xí nghiệp đã đầu tư vào công nghê sản xuất để có được nhũng sàn phẩm kháng sinh viên đòi hỏi công nghệ bào chế khắt khe (độ ẩm thấp < 20%, nhiệt độ <20C). Các sản phẩm thuốc tiêm bột của xí nghiệp rất có tín nhiệm trên thị trường, hiện nay trên cả nước chỉ có xí nghiệp dược phẩm trung ương I, xí nghiệp dược phẩm 24 cùng các xí nghiệp liên doanh có được công nghệ này.

Tỷ lệ số lượng hoạt chất trên số lượng sản phẩm cùa xí nghiộp được trình bày ờ bảng 3.14

Bảng 3.14: Sô lượng sản phẩm của XNDFTW I năm 2004

c. Chiên lược phát triển danh mục sản phẩm theo chiều rộng

Để thu hút được khách hàng, đáp ứng được nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng khác nhau thì danh mục hàng hoá xí nghiộp phải phong phú và nhiều chủng loại. Xí nghiệp đã phát triển một danh mục hàng khá phong phú, bao gồm 8 nhóm sản phẩm với 124 mặt hàng, gồm các thuốc kháng sinh và sulíamid, thuốc hạ sốt giảm đau, chống viêm, chống ho hen, an thẩn, thuốc chống lao, thuốc tim mạch, thuốc đường tiêu hoá, thuốc bổ chứa vitamin, thuốc chống sốt rét và các loại khác.

Sản phẩm đàng ký Sản phẩm lưu hành Hoạt chất Dạng bào chế Số lượng 174 124 68 19 Tỷ lê(%) 100 71 39 11

Trong năm 2004 xí nghiệp đã đưa ra thêm 22 mặt hàng mới nữa nhằm làm phong phú thêm danh mục mặt hàng.

Vận dụng lý thuyết marketing và marketing dược, xí nghiệp chủ trương phải có nhiều mặt hàng trong mỗi nhóm hàng, mỗi mặt hàng đáp ứng một sô' nhu cầu của khách hàng, khiến công ty có thể thoả mân được nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, ví dụ như các thuốc kháng sinh có 55 mạt hàng, mỗi một loại kháng sinh có từ 2 đến 5 dạng bào chế, đóng gói khác nhau. Các loại thuốc Vitamin cũng như vậy, ví dụ mặt hàng Vitamin c đã có uy tín trên thị trường có tới 8 dạng khác nhau, 5 loại dóng gói dạng viên với 3 hàm lượng khác nhau, 3 loại thuốc tiôm với hàm lượng và dạng đóng gói khác nhau. Việc có nhiều mặt hàng trong một nhóm hàng giúp dễ thu hút khách hàng hơn, sức cạnh tranh của công ty trong lĩnh vực đó mạnh hơn.

Ngoài các hàng chủ lực, công ty cũng sản xuất một sô' mặt hàng khác để đáp ứng nhu cáu sẵn có của thị trường, tận dụng hết nguồn lực của công ty và làm phong phú danh mục mặt hàng, ví dụ như các loại thuốc tiêm, các thuốc bổ, vitamin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của xí nghiệp dược phẩm TW i giai đoạn 1999 2004 (Trang 86 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w