Xây dựng PHT để dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 THPT

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để tổ chức hoạt động dạy học phần sinh thái học lớp 12 THPT (Trang 40 - 53)

7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.4. Xây dựng PHT để dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 THPT

TỔNG HỢP CÁC PHIẾU HỌC TẬP ĐÃ XÂY DỰNG

Bài 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

Mục Nội dung PHT sử dụng

II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái

Vẽ đồ thị giới hạn sinh thái của cá rô phi ở Việt Nam, biết rằng: Loài cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn sinh thái nhiệt độ là 50C-420C. Nhiệt độ 50C gọi là giới hạn dưới. 420C là giới hạn trên. Nhiệt độ thuận lợi cho cơ thể sinh trưởng và phát triển là từ 20C-350C.

Từ đó phát biểu các khái niệm: + Giới hạn sinh thái

+ Khoảng thuận lợi + Khoảng chống chịu + Điểm gây chết

III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường

Cho học sinh quan sát cây lá lốt, cây bạch đàn, kết hợp nghiên cứu SGK mục III hoàn thành phiếu học tập sau, trong 5 phút:

Nội dung Đặc điểm

thích nghi Ý nghĩa thích nghi

Cây ưa sáng Cây ưa bóng

III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường

Hoàn thành PHT: (trong 3 phút)

So sánh đặc điểm của động vật vùng ôn đới và vùng nhiệt đới. Đặc điểm Gấu trắng ở vùng ôn đới Gấu chó ở vùng nhiệt đới Kích thước cơ thể Tai, đuôi Tỷ lệ S/V

C. Củng cố:

So sánh nhân tố sinh thái: ánh sáng và nhiệt độ ở môi trường nước và môi trường trên cạn theo bảng sau:

Nhân tố sinh thái Môi trường

nước

Môi trường cạn

Nhiệt độ Ánh sáng

Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

Mục Nội dung PHT sử dụng

I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành

quần thể

+ Quan sát hình 36.1 kết hợp đọc SGK, hoàn thành phiếu học tập sau: Cho các nhóm sv sau, nhóm sv nào là một quần thể, những nhóm sinh vật nào không phải là quần thể? Giải thích. (trong thời gian 5 phút)

Nhóm sinh vật Quần thể Không phảiquần thể

- Cá trắm cỏ trong ao

- Cá rô phi đơn tính trong ao - Sen trong đầm.

- Cây ven hồ

- Ốc bươu vàng trong ruộng - Chuột trong vườn.

Từ đó cho biết quần thể là gì?

I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành

quần thể

+ Đọc SGK hoàn thành phiếu học tập sau trong 4 phút: Quá trình hình thành của quần thể diễn ra như thế nào? - B1: ………. - B2: ………. - B3: ……….……….

II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Quan sát các hình 36.2, 36.3, 36.4 và hoàn thành bảng, trong thời gian 4 phút :

Biểu hiện quan hệ hỗ trợ Ý nghĩa

- Hỗ trợ giữa các cá thể trong nhóm cây bạch đàn.

- Các cây thông nhựa rể liền nhau. - Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn. - Đàn cá heo hợp tác nâng đỡ con yếu khi bơi.

- Đàn kiến cùng nhau khiêng con mồi.

Từ đó cho biết quan hệ hỗ trợ là gì?

II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 1. Quan hệ hỗ trợ

Quan hệ hỗ trợ trong quần thể có giá trị như thế nào? Điền các từ còn thiếu vào các chỗ chấm sau, trong thời gian 3 phút:

- Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể ………(1) và khai thác được tối ưu …………..(2) làm tăng khả năng ………….. (3) và ……… (4)của các cá thể.

II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 2. Quan hệ cạnh tranh

Cho học sinh đọc SGK mục 2 và hoàn thành phiếu học tập sau trong 7 phút.

Các hình thức cạnh tranh Nguyên nhân cạnh tranh Hậu quả

Ý nghĩa Ví dụ

Củng cố

Yêu cầu HS hoàn thành PHT sau để củng cố kiến thức đã học trong bài: (thời gian 5 phút)

Các mối quan hệ giữa các cá thể

trong quần thể Biểu hiện Ý nghĩa

Bài 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT

I. Tỷ lệ giới tính

Đọc SGK mục I và hoàn thành phiếu học tập sau, trong thời gian 7 phút: Tỷ lệ giới tính Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ giới tính Ngỗng và vịt có tỷ lệ giới tính là 40/60. Trước mùa sinh sản nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể đực và cá thể cái gần bằng nhau.

- Với loài kiến nâu, nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 200C trứng nở toàn cá thể cái, nếu trứng đẻ ở nhịêt độ trên 200C thì trứng nở ra hầu hết là cá thể đực.

Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, nhiều khi lên đến 10 lần

Muỗi đực sống tập trung ở một nơi riêng với số lượng nhiều hơn muỗi cái.

Ở cây thiên nam tinh thuộc họ Rấy, rễ cũ loại lớn có nhiều chất dinh dưỡng nảy chồi cho ra cây, chỉ có hoa cái, còn rễ cũ loại nhỏ nảy chồi cho cây chỉ có hoa đực. Từ đó trả lời các câu hỏi: + Tỷ lệ giới tính là gì?

+ Tỷ lệ giới tính của quần thể chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố nào?

+ Vai trò của tỷ lệ giới tính?

II. Nhóm tuổi

+ Quan sát hình 37.1 hoàn thành phiếu học tập sau: (5 phút) Điền tên 3 dạng tháp tuổi

A: B: C:

Cho biết các nhóm tuổi trong mỗi tháp. Nêu ý nghĩa sinh thái của mỗi nhóm tuổi đó.

Mục Nội dung PHT sử dụng

II. Nhóm tuổi + Quan sát hình 37.2 và cho biết mức độ đánh bắt cá

ở các quần thể A, B, C (hoàn thành trong thời gian 3 phút) A: Quần thể bị đánh bắt……

B: Quần thể bị đánh bắt…… C: Quần thể bị đánh bắt……

III. Sự phân bố cá thể của quần thể

Yêu cầu học sinh gấp SGK lại quan sát hình 37.3 SGK. Hoàn thành phiếu học tập sau trong 7 phút.

Kiểu phân bố Đặc điểm Ý nghĩa sinh thái Ví dụ

Sự phân bố các cá thể trong quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (tiếp)

Mục Nội dung PHT sử dụng

V. Kích thước của quần thể sinh vật

Hoàn thành PHT: (Thời gian 5 phút)

Phân biệt kích thước tối thiểu với kích thước tối đa.

Đặc điểm phân biệt Kích thước tối thiểu Kích thước tối đa Khái niệm Đặc điểm 2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước

của quần thể

Yêu cầu học sinh đọc mục III

Quan sát hình 38.3 hoàn thành PHT trong 7 phút

Đặc điểm phân biệt

Điều kiện môi trường không bị

giới hạn

Điều kiện môi trường bị giới

hạn

Nguyên nhân Đường cong tăng trưởng

Vì sao số lượng cá thể của quần thể sinh vật luôn thay đổi?

Mục Nội dung PHT sử dụng

VII. Tăng trưởng của

quần thể người. Phát PHT và yêu cầu học sinh hoàn thành trong 7 phút - Trình bày những hiểu biết của mình về tăng trưởng dân số của Việt Nam và thế giới?

- Hậu quả của sự tăng trưởng nhanh dân số?

- Con người đã có những biện pháp gì để giảm gia tăng dân số.

Bài 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT

Mục Nội dung PHT sử dụng

Biến động số lượng cá thể

1. Biến động theo chu kỳ

Quan sát hình 39.1 và hoàn thành PHT sau trong 3 phút + Số lượng mèo tăng  ... ...

+ ... ... thỏ phát triển trở lại.

2. Biến động không theo chu kỳ

Yêu cầu học sinh quan sát hình 39.1, 39.2 hoàn thành PHT gồm các câu hỏi sau trong 7 phút

Chỉ ra điểm khác nhau giữa hình 39.1 và hình 39.2

Cho biết thế nào là biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kỳ? Cho ví dụ?

Trong sản xuất số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh có ảnh hưởng như thế nào? Biện pháp phòng tránh?

II. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá

thể của quần thể.

Nghiên cứu các ví dụ SGK mục I hoàn thành phiếu học tập sau, trong thời gian 7 phút:

Hãy nêu nguyên nhân gây nên sự biến động số lượng cá thể của các quần thể theo chu kỳ và không theo chu kỳ (trong các ví dụ đã nêu ở phần I) ngoài các ví dụ đã nêu ở phần I học sinh có thể điền thêm những ví dụ khác.

Mục Nội dung PHT sử dụng

II. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá

thể của quần thể. Quần thể

Nguyên nhân biến động quần

thể

1.Cáo ở đồng rêu phương Bắc 2.Sâu hại mùa màng

3. Cá cơm ở vùng biển Pêru 4. Chim cu gáy

6. Ếch nhái 7. Bò sát, ếch nhái ở miền Bắc Việt Nam 8. Bò sát, chim nhỏ, gặm nhấm 9. Động thực vật rừng U Minh thượng 10. Thỏ ở Ôxtrâylia

Từ bảng trên cho biết những nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể như thế nào?

Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

Mục Nội dung PHT sử dụng

I. Khái niệm quần xã sinh vật

Giáo viên đưa ra tranh vẽ quần xã sinh vật trong ao cá cho học sinh quan sát rồi yêu cầu học sinh hoàn thành PHT sau trong 5 phút.

+ Quan sát tranh và cho biết trong ao cá những quần thể SV nào đang sinh sống?

+ Trong ao có các quần thể cùng loài hay khác loài? Chúng sinh sống ở đâu?

+ Tập hợp các quần thể trên có mối quan hệ với nhau như thế nào?

+ Quần xã có chịu tác động của ngoại cảnh không? + Từ đó phát biểu khái niệm quần xã là gì?

2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần thể.

Yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành PHT sau:

Tên của mối quan hệ

Hai loài sinh

vật Đặc điểm Ví dụ Cộng sinh Hợp tác Hội sinh Ức chế cảm nhiễm Sinh vật này ăn sinh vật khác Ký sinh Cạnh tranh

Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI

Mục Nội dung PHT sử dụng

I. Khái niệm diễn thế sinh thái

Cho HS đọc SGK mục I và sơ đồ 41.1, 41.2 và hoàn thành phiếu học tập sau trong 7 phút. Phân tích sự biến đổi của môi trường và hệ sinh vật qua các giai đoạn.

Giai đoạn Thay đổi của môi trường

Thay đổi của hệ sinh vật A …… …… B …… …… C …… …… D …… …… E …… ……

GV yêu cầu HS lập sơ đồ diễn thế sinh thái Từ đó phát biểu khái niệm diễn thế sinh thái

II. Các loại diễn thế sinh thái

Cho HS quan sát sơ đồ về diễn thế thứ sinh hình 41.3 và một số quá trình diễn thế sinh thái để HS phân biệt diễn thế

nguyên sinh và diễn thế thứ sinh

Hướng dẫn HS hoàn thành trong thời gian 7 phút.

Kiểu diễn thế sinh

thái

Các giai đoạn của diễn thế

sinh thái Nguyên

nhân của diễn thế sinh thái GĐ khởi đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối Diễn thế nguyên sinh - Chưa có… - Tác động của… - Tác động… Diễn thế thứ sinh -QX tương đối…hoặc QX…

- Nhóm 1,2: Hoàn thành phần diễn thế nguyên sinh - Nhóm 3,4: Hoàn thành phần diễn thế thứ sinh

Bài 42: HỆ SINH THÁI

Mục Nội dung PHT sử dụng

I. Khái niệm hệ sinh thái:

GV treo tranh 41.1 SGK cho HS kết hợp đọc SGK mục I, hoàn thành phiếu học tập trong 5 phút.

Hệ sinh thái gồm những thành phần nào? Điền các thành phần đó vào sơ đồ, đánh dấu mũi tên và giải thích? Phát biểu khái niệm hệ sinh thái? Cho ví dụ.

II. Cấu trúc hệ sinh thái

Phát PHT và yêu cầu HS hoàn thành trong thời gian 7 phút:

Thành phần của HST Vai trò

Thành phần vô sinh

Thành phần hữu sinh

III. Các kiểu hệ sinh thái

Phát phiếu học tập và yêu cầu HS hoàn thành trong 7 phút Hãy so sánh hệ sinh thái rừng Pù Mát và hệ sinh rừng thông trồng ở núi Chung?

Giống nhau: ……….. Khác nhau:

Hệ sinh thái rừng Pù Mát

Hệ sinh thái rừng thông trồng ở núi Chung

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

Mục Nội dung PHT sử dụng

I. Trao đổi chất và quần xã sinh vật. 1. Chuỗi thức ăn

Hoàn thành phiếu học tập sau trong 3 phút: - Xây dựng 2 chuỗi thức ăn:

 Cỏ  …………

 Các mảnh vụn chất hữu cơ …

I. Trao đổi chất và quần xã sinh vật.

2. Lưới thức ăn.

Quan sát tranh hình 43.1 SGK trang 92 hoàn thành PHT sau trong 5 phút:

+ Nhận biết các chuỗi thức ăn.

+ Chỉ ra loài nào trong nhiều chuỗi thức ăn và từ đó có nhận xét gì về quan hệ giữa các chuỗi thức ăn?

I. Trao đổi chất và

quần xã sinh vật. Hoàn thành phiếu học tập trong vòng 5 phút.

3. Bậc dinh dưỡng c, d trong hình 43.2.

Chỉ ra các bậc dinh dưỡng.

II. Tháp sinh thái.

Quan sát hình 34.3 SGK và hoàn thành PHT sau: (5 phút) So sánh số lượng cá thể của sinh vật sản xuất với các số lượng cá thể của sinh vật tiêu thụ các cấp.

Sự tích lũy sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng cao so với dinh dưỡng thấp tuân theo quy luật nào?

Nhận xét kích thước các bậc dinh dưỡng Tháp sinh thái là gì?

Bài 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN

Mục Nội dung PHT sử dụng

II. Một số chu trình sinh địa hóa 1. Chu trình cacbon

HS quan sát hình 44.2, 44.3, 44.4 hoàn thành PHT sau

(trong thời gian 7 phút)

Điền các nội dung sau vào sơ đồ sao cho phù hợp với chu trình cácbon.

Các nội dung: CO2 trong môi trường, các hợp chất cácbon, chuỗi và lưới thức ăn, hô hấp của động, thực vật, phân giải của vi sinh vật.

Mục Nội dung PHT sử dụng

2. Chu trình Nitơ: Điền các nội dung sau vào sơ đồ sao cho phù hợp với chu

trình Nitơ. (trong thời gian 7 phút)

3. Chu trình nước:

Điền các nội dung sau vào sơ đồ sao cho phù hợp với chu trình Nitơ. (trong thời gian 7 phút)

Các nội dung: Nước trong không khí; sinh vật tự dưỡng; sinh vật dị dưỡng; sinh vật phân giải; nước trong đất; Biển, sông, suối.

III. Sinh quyển.

Yêu cầu HS quan sát hình 44.5 kết hợp đọc SGK mục III và hoàn thành những nội dung sau trong thời gian 5 phút.

* Thế nào là sinh quyển.

* Sinh vật và các nhân tố vô sinh trong sinh quyển liên hệ với nhau như thế nào?

* Nhận xét sự phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn của khu SH cạn.

III. Sinh quyển.

Yêu cầu HS hoàn thành PHT sau trong thời gian 5 phút.

Khu SH trên cạn Các khu SH

Khu SH nước ngọt

Bài 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI

Mục Nội dung PHT sử dụng

I. Dòng năng lượng

trong hệ sinh thái Yêu cầu HS quan sát hình 45.1,45.2 hoàn thành PHT sautrong thời gian 5 phút:

Vì sao năng lượng truyền lên các bậc dinh dưỡng càng cao thì càng nhỏ dần?

Nhận xét về chiều của dòng năng lượng trong HST?

I. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái

Cho HS quan sát hình 43.1 (bài 43) trang 192 SGK và trả lời câu hỏi (trong thời gian 7 phút)

- Các sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái?

- Những sinh vật nào đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng và ngược lại.

- Trình bày tóm tắt dòng năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái

- Ánh sáng mặt trời có vai trò như thế nào đối với hệ sinh thái?

II. Hiệu suất sinh thái:

Hoàn thành PHT sau trong thời gian 7 phút:

Hệ sinh thái nhận được năng lượng ánh sáng mặt trời là 106Kcal/m2/ngày, chỉ có 25% số năng lượng này được dùng cho quang hợp.

Số năng lượng bị mất đi do hô hấp là 90%. Sinh vật tiêu thụ cấp 1 chỉ sử dụng 1% sinh vật tiêu thụ bậc 2 sử dụng 10% sản lượng toàn phần của sinh vật tiêu thụ cấp 1.

Tính sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật sản xuất: - Sản lượng sinh vật thực

- Sản lượng sinh vật tiêu thụ cấp 1 - Sản lượng sinh vật tiêu thụ cấp 2

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để tổ chức hoạt động dạy học phần sinh thái học lớp 12 THPT (Trang 40 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w