và hoạch định chiến lược của Unilever Việt Nam.
Với việc phân tích và hoạch định chiến lược tại cơng ty Unilever Việt Nam, một cơng ty thành cơng nhanh chĩng nhờ cơng tác phân tích và hoạch định chiến lược kỹ lưỡng. Đề tài đưa ra một số đề nghị đối với các doanh nghiệp Việt Nam:
- Các doanh nghiệp cần quan tâm chú trọng đến việc phân tích và xây dựng chiến
lược kinh doanh phù hợp cho doanh nghiệp mình, xuất phát từ các yếu tố của mơi trường kinh doanh. Chiến lược xây dựng được sẽ là định hướng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp và là cơ sở cho các chiến thuật kinh doanh.
- Chiến lược xây dựng cần mang tính thực tiễn và địi hỏi nhiều nỗ lực đĩng gĩp của
mọi thành viên cơng ty. Cần tránh việc đưa ra những chiến lược mang tính chủ quan của cấp lãnh đạo, nằm ngồi khả năng của doanh nghiệp và khơng thể thực hiện được.
- Chiến lược xây dựng cần phải rõ ràng và cụ thể theo từng cấp. Từ đĩ chuyển chiến
lược thành hành động cụ thể hàng ngày của doanh nghiệp.
- Quan niệm chiến lược là vấn đề vĩ mơ và bí mật cơng ty, chỉ thuộc trách nhiệm ban
lãnh đạo, cần phải loại bỏ. Chiến lược cần được phổ biến và thơng đạt với mọi thành viên cơng ty thì mới huy động mọi nguồn lực nhân sự trong việc thực hiện chiến lược.
- Trong các chiến lược cấp chức năng, chiến lược nhân sự là quan trọng nhất vì đây là
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
1- Đứng trước những biến đổi của mơi trường bên trong và bên ngồi. Trong giai đoạn
2000 –2009, cơng ty cần phải chuyển hướng chiến lược từ tăng trưởng tập trung sang tăng trưởng bằng đa dạng hĩa bằng việc khai phá thị trường hàng thực phẩm tại thị trường Việt Nam. Một mặt vẫn tiếp tục duy trì thị phần sản phẩm chăm sĩc cá nhân và gia đình đã chiếm lĩnh được.
2- Nhằm đạt được chiến lược cơng ty, các chiến lược cấp kinh doanh và chức năng cần
phải thay đổi để khai thác các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu để đĩn bắt các cơ hội và né tránh các đe dọa từ mơi trường bên ngồi trong tương lai. Chiến lược cấp kinh doanh cần chuyển hướng sang tập trung theo hai hướng. Đĩ là tập trung theo hướng chi phí thấp đối với ngành hàng hiện tại và tập trung theo hướng khác biệt hĩa sản phẩm đối với ngành hàng thực phẩm.
3- Đứng trước những thử thách và cơ hội trong tương lai, các doanh nghiệp Việt Nam
cần cĩ cơng tác chuẩn bị tốt về phân tích và xây dựng chiến lược nhằm định hướng cụ thể cho hoạt động của mình. Qua đĩ, cĩ thể khắc phục các hạn chế, khai thác thế mạnh nhằm đĩn bắt cơ hội và né tránh các rủi ro trên thương trường.
Phần Kết Luận
1-Lý luận phân tích, xây dựng và quản trị chiến lược mang tính khoa học và xuất phát
từ thực tiễn. Lý luận này giúp cho các doanh nghiệp, những tế bào cơ bản của nền kinh tế, xây dựng định hướng hoạt động kinh doanh của mình trước những biến động của mơi trường kinh doanh nhằm duy trì và phát triển doanh nghiệp trên một nền tảng bền vững và lâu dài
2- Thị trường Việt Nam là thị trường mới và nhiều tiềm năng cho các doanh nghiệp
trong và ngồi nước. Do đĩ, đây là thị trường nhiều cơ hội nhưng lại nhiều rủi ro. Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường ngày một gia tăng theo đà phát triển của nền kinh tế và quá trình hội nhập hĩa trong khu vực. Một doanh nghiệp cĩ một chiến lược đúng đắn sẽ tạo được thế mạnh cạnh tranh của mình và đạt nhiều thành quả trong thị trường này. Unilever Việt Nam gặt hái nhiều thành cơng trong giai đoạn 1995 – 1999 chủ yếu do chọn đúng chiến lược. Đĩ là chiến lược tăng trưởng tập trung trong ngành sản phẩm chăm sĩc cá nhân và gia đình với phương châm lấy việc đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Việt nam làm mục tiêu hoạt động cho các phịng ban
3- Trong bối cảnh biến đổi của mơi trường kinh doanh và nội bộ cơng ty, Unilever
Việt Nam cần chuyển hướng chiến lược sang tăng truởng bằng đa dạng hĩa để cĩ thể duy trì và gia tăng tốc độ phát triển.
4- Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa tiếp cận hồn tồn cơng tác phân tích và
xây dựng chiến lược cho mình nên cần phải quan tâm đến cơng tác này hơn nữa, nhằm định hướng đúng đắn cho hoạt động doanh nghiệp, tạo lợi thế cạnh tranh trước mơi trường kinh doanh đầy cạnh tranh và nhiều biến động. Qua đĩ phát triển doanh nghiệp và đĩng gĩp vào sự phồn vinh của nền kinh tế nước nhà.