Liên kết các điều kiện bên trong và bên ngồi, phân tích SWOT

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh công ty unilever việt nam 20002009 (Trang 59)

trên cơ bản cấp bậc và tầm quan trọng của cơng việc. Chính sách khen thưởng dựa trên mức độ hồn thành kế hoạch hàng năm của mỗi cá nhân. Do tiền lương bị giới hạn tại mỗi cấp bậc, cơng ty khĩ cĩ khả năng trả lương cao để thu hút những người xuất sắc vào làm việc cho cơng ty. Việc cập nhật tiền lương về lý thuyết là dựa trên mức độ lạm phát hàng năm, thị trường lao động đối với các cơng ty cùng ngành. Tuy nhiên, việc cập nhật tiền lương đã khơng theo kịp với thị trường lao động, sự mời chào của các cơng ty cạnh tranh và cơng ty “săn đầu người”. Trong các năm 1995 – 1998 tỷ lệ nhân viên văn phịng nghỉ việc chỉ 1%-2% mỗi năm và chỉ tập trung vào nhân viên cấp thừa hành. Tuy nhiên năm 1999 tỷ lệ này đã tăng đột biến lên 20%, trong đĩ cĩ tới 30% là nhân viên cấp quản lý, các trưởng phịng cĩ những đĩng gĩp to lớn cho sự thành cơng của cơng ty và cơng ty đã tốn chi phí đào tạo rất lớn đối với các trưởng phịng này. Đây là dấu hiệu đáng lo ngại đối với nguồn nhân lực của Unilever Việt Nam trong tương lai.

- Trong những năm 1997 – 1998, cơng ty đã thực hiện thành cơng việc cải tiến cơng

thức sản xuất, bao bì, hạ thấp giá thành sản xuất để cĩ được thế cạnh tranh về giá trên thương trường. Việc hạ thấp giá thành sản phẩm được phân chỉ tiêu cho các phịng ban chức năng. Đây là việc làm cần thiết và tiết kiệm chi phí cơng ty rất nhiều. Tuy nhiên, bên cạnh sự thành cơng này là mối đe dọa đến chất lượng, tính cao cấp của sản phẩm cơng ty nếu các phịng ban vì chỉ tiêu đưa ra mỗi năm, phải tìm mọi cách cắt giảm chi phí mà quên mất chất lượng và uy tín nhãn hiệu cơng ty.

2.2.2.5- Liên kết các điều kiện bên trong và bên ngồi, phân tích SWOT về Unilever Việt Nam Unilever Việt Nam

- Các cơ hội, đe dọa, điểm mạnh, điểm yếu của cơng ty được tĩm tắt qua ma trận SWOT trong bảng 3 sau:

- Các cơ hội, đe dọa, điểm mạnh, điểm yếu của cơng ty được tĩm tắt qua ma trận SWOT trong bảng 3 sau: tập trung bằng việc thâm nhập và phát triển thị trường, phát triển sản phẩm. Bám sát và tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng Việt Nam. Phát triển nhĩm hàng sản phẩm chăm sĩc cá nhân và gia đình bằng cơng nghệ tiên tiến và nguồn nhân lực năng động. Với

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh công ty unilever việt nam 20002009 (Trang 59)