- Hiện tượng giả mạo hàng hố trở nên phổ biến và cĩ xu hướng ngày càng tăng tại
Việt Nam và nhà nước chưa cĩ các biện pháp xử lý và ngăn chặên hữu hiệu sẽ tiếp tục gây cho cơng ty nhiều tổn thất đối với mơi trường cạnh tranh khơng lành mạnh này. Việc áp dụng các biện pháp để bảo vệ nhãn hiệu cơng ty tránh việc làm giả, làm nhái gây tăng giá thành sản xuất của cơng ty, ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh về chi phí thấp .
- Bên cạnh hiện tượng hàng giả, hiện tượng hàng lậu từ Trung quốc và Thái lan tràn
vào Việt Nam là đe dọa nghiêm trọng đến doanh thu cơng ty, ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược giá cơng ty.
- Việc thành lập AFTA, bên cạnh thuận lợi kể trên, mặt khác là mối đe doạ về áp lực cạnh tranh từ nguồn hàng nhập khẩu, trong đĩ chủ yếu là chiến lược cạnh tranh về giá thành hạ.
- Sự phát triển của thương mại điện tử trên quốc tế và tại Việt Nam trong tương lai sẽ
tạo ra nhiều cơng ty cĩ phương thức quảng cáo và bán hàng linh động qua internet với chi phí rất thấp. Đây là yếu tố đe dọa đến Unilever Việt Nam , một cơng ty bán hàng chủ yếu dựa vào hệ thống phân phối truyền thống và phương thức quảng cáo chủ yếu dựa vào các phương tiện thơng tin đại chúng, tốn kém nhiều chi phí.
- Chi phí quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng ngày càng tăng cao, đặc
biệt đối với các cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi sẽ làm tăng chi phí tiếp thị của cơng ty.
- Nguồn nhân lực cơng ty được đào tạo chuyên nghiệp và là yếu tố chủ yếu tạo ra giá
trị cho khách hàng, mang đến thành cơng vượt bậc cho cơng ty. Các đối thủ cạnh tranh và cơng ty “săn đầu người” đánh giá cao nguồn nhân lực của Unilever Việt Nam và luơn luơn tìm cách khuyến dụ để lấy được nguồn lực này. Đây là nguy cơ chảy máu nguồn chất sám của cơng ty, gây nên hậu quả to lớn khĩ lường trước được mức độ thiệt hại.
- Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các cơng ty nội địa tham gia vào thị trường với
giá thấp hơn và chất lượng ở mức độ tương đối sẽ ảnh hưởng đến thị phần cơng ty, đặc biệt là khu vực nơng thơn nơi người tiêu dùng rất nhạy cảm với yếu tố giá.