Phương pháp Trò chơi học tập

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn khoa học lớp 4, 5 ở một số trường tiểu học khu vực xuân hòa phúc yên (Trang 40 - 42)

11. Cấu trúc đề tài

2.5.5.Phương pháp Trò chơi học tập

Các trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập của học sinh, tạo môi trường học tập phong phú, sáng tạo cho học sinh.

2.5.5.1.Các mục tiêu chủ yếu

- Tạo môi trường học tập mới, sinh động giúp học sinh “chơi mà học”. - Học sinh tự khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân trong quá trình chơi để học tập và thể hiện những điều đã được học để chơi.

41

2.5.5.2.Các bước tiến hành

- Trước khi triển khai trò chơi cần xác định rõ mục đích : Chơi để làm gì?

- Hướng dẫn trò chơi một cách cụ thể, rõ ràng, chi tiết, dễ hiểu và thử. - Cần nhắc một cách chi tiết những trò gì chơi phải đạt được (Muốn minh họa một khái niệm? Muốn ôn lại các dữ liệu?Hay phải khích lệ một sự sáng tạo mới?).

2.5.5.3.Yêu cầu sư phạm

- Giáo viên có thể vận dụng, điều chỉnh bất cứ trò chơi nào thành trò chơi học tập nếu giáo viên nghiên đó cứu và gán cho nó một mục tiêu học tập cụ thể.

- Có thể khai thác từ học sinh một cách ra bài tập cho các tổ, nhóm sáng tác trò chơi theo chủ đề, mục tiêu nhất định.

- Các trò chơi đều phải có “luật chơi” hợp lí, đánh giá công bằng nhằm kích thích thi đua, sáng tạo giữa các nhóm, các thành viên.

42

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA MÔN KHOA HỌC LỚP 4, 5 Ở KHU

VỰC XUÂN HÒA – PHÚC YÊN

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn khoa học lớp 4, 5 ở một số trường tiểu học khu vực xuân hòa phúc yên (Trang 40 - 42)