Nhóm giải pháp từ phía các trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề trong các trường cao đẳng nghề tại Hà Nội (Trang 67 - 83)

7. Những đóng góp mới của luận văn:

3.3.2 Nhóm giải pháp từ phía các trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội

3.3.2.1 Về chương trình đào tạo nghề:

- Đề ra mục tiêu đào tạo cụ thể phù hợp với đặc điểm của từng cơ sở đào tạo và từng trình độ của ngƣời học nghề. Cần phải xây dựng mục tiêu đào tạo đảm bảo sát với yêu cầu của thực tế sản xuất hiện nay tại các doanh nghiệp xây dựng, thực tế yêu cầu của thị trƣờng lao động, góp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế, cơ cấu các ngành nghề. Đồng thời, đề ra các mục tiêu cụ thể đối với từng môn học áp dụng phù hợp với trình độ của từng đối tƣợng học nghề.

- Thực hiện đổi mới, hiện đại hóa chƣơng trình, nội dung đào tạo theo hƣớng mềm dẻo, nâng cao kỹ năng thực hành, năng lực tự tạo việc làm, năng lực thích ứng với sự biến đổi của công nghệ và thực tế sản xuất. Trên cơ sở

61

chƣơng trình khung do cơ quan quản lý nhà nƣớc đã ban hành, các trƣờng Cao đẳng nghề thành phố Hà Nội cần xin ý kiến của các chuyên gia làm việc tại các cơ sở sản xuất, các cơ sở giáo dục đào tạo khác, các cơ sở nghiên cứu khoa học – công nghệ về chƣơng trình, nội dung đào tạo đối với từng ngành nghề cụ thể để làm cơ sở xin ý kiến của các cấp có thẩm quyền điều chỉnh chƣơng trình nội dung cho phù hợp.

- Đổi mới công tác tuyển sinh : Chất lƣợng của công tác tuyển chọn học sinh thể hiện ở 3 khâu của yêu cầu: Tuyển đủ chỉ tiêu Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội quy định; Tuyển đúng cơ cấu ngành học; Lựa chọn đúng những học sinh vừa đủ tiêu chuẩn đạo đức, trình độ và cơ cấu vùng, miền.

3.3.2.2 Về nguồn nhân lực trong đào tạo nghề

- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên:

Cần phải bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên về phẩm chất, tƣ tƣởng và chính trị. Ngƣời giáo viên phải là những ngƣời có đạo đức trong sáng, có lối sống lành mạnh, có lòng yêu Tổ quốc, yêu CNXH. Đồng thời biết tôn trọng lẽ phải và giàu lòng nhân ái, có lƣơng tâm, ý thức và trách nhiệm nghề nghiệp, gƣơng mẫu trong việc chấp hành đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. Bên cạnh đó, cần phải bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho ngƣời giáo viên đạt trình độ chuẩn do Bộ giáo dục đào tạo và Bộ Lao động – Thƣơng binh và xã hội quy định.

- Hoàn thiện Bộ máy quản lý và xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý của các trƣờng Cao đẳng nghề.

Tạo điều kiện để cán bộ quản lý đƣợc bồi dƣỡng cập nhật kiến thức, khoa học công nghệ và phƣơng pháp giảng dạy mới. Xây dựng kế hoạch đƣa cán bộ đi đến các doanh nghiệp có công nghệ sản xuất mới hiện đại để bồi dƣỡng khoa học và công nghệ mới nâng cao trình độ, khuyến khích cán bộ tham gia mô hình tự đào tạo, đào tạo từ xa trên mạng, tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và thời gian để đội ngũ cán bộ tham gia nghiên cứu khoa

62

học. Quan tâm đến việc đào tạo, nâng cao số lƣợng và chất lƣợng cán bộ thanh tra, giám sát hoạt động dạy nghề.

3.3.2.3 Hoàn thiện cơ chế quản lý các hoạt động khác

Công tác giảng dạy và học tập: Thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra giáo án, dự giờ, đánh giá giờ giảng của giáo viên. Khuyến khích giáo viên thực hiện đổi mới, hiện đại hóa phƣơng pháp dạy học để phát huy năng lực của giáo viên và tăng cƣờng tính chủ động, tích cực của học sinh. Tổ chức trao đổi phƣơng pháp giảng dạy mới, giúp giáo viên chia sẻ thông tin và kinh nghiệm. Đồng thời, xây dựng quy định về việc

quản lý thời gian thực tập của học sinh tại các doanh nghiệp, đảm bảo học sinh vừa thực hiện tốt các quy định của cơ sở đào tạo vừa chấp hành tốt kỷ luật lao động của doanh nghiệp.

Công tác kiểm tra đánh giá :Tăng cƣờng giám sát việc thực hiện các quy chế kiểm tra, thi, xếp loại học sinh không để xảy ra các trƣờng hợp tiêu cực hoặc chạy theo thành tích. Công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập và cấp chứng chỉ, bằng cho học sinh phải thực hiện nghiêm túc theo quy chế của Bộ Giáo dục và đào tạo và của Tổng cục Dạy nghề.

Công tác đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Đảm bảo trang thiết bị đủ đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô và ngành nghề đào tạo trong thời gian tới, đầu tƣ nâng cao chất lƣợng trang thiết bị cho đào tạo lý thuyết chuyên môn và thực hành nghề theo yêu cầu đạt chuẩn và theo kịp sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại.

63

KẾT LUẬN

Chuyển sang kinh tế thị trƣờng, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, nền kinh tế nƣớc ta đã có những thay đổi căn bản. Là Thủ đô của Việt Nam, Hà Nội luôn là địa phƣơng tiên phong, đón đầu các xu thế. Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Hà Nội ngày càng đƣợc đẩy mạnh. Yêu cầu khách quan đó đòi hỏi Hà Nội phải có nguồn nhân lực đƣợc đào tạo, đáp ứng cả về số lƣợng và chất lƣợng cho quá trình phát triển kinh tế – xã hội của Thành phố. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác giáo dục đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng trong phát triển nguồn nhân lực, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Hà Nội luôn quan tâm chỉ đạo có định hƣớng và giải pháp phát triển đào tạo nghề trong từng thời kỳ, tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc các hoạt động đào tạo nghề trên địa bàn Thành phố.

Nhiệm vụ quan trọng hiện nay là: “tạo chuyển biến căn bản về chất lƣợng dạy

nghề, tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới”. Vì vậy, đào tạo nghề nói chung, quản lý Nhà nƣớc về đào tạo nghề ở Hà Nội nói riêng cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn. Trƣớc yêu cầu thực tiễn đặt ra, là ngƣời công tác trong lĩnh vực giáo dục, sống và làm việc ở Hà Nội, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý Nhà nƣớc về đào tạo nghề ở Hà Nội” làm luận văn cao học của mình.

Qua nghiên cứu, luận văn đã khái quát đƣợc những vấn đề lý luận chung về dạy nghề và QLNN về dạy nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề trên địa bàn Hà Nội . Nêu và phân tích các nội dung của QLNN trong quản lý nghề và một số bài học rút ra từ kinh nghiệm QLNN về dạy nghề của một số tỉnh trong nƣớc. Luận văn cũng đã phân tích, đánh giá bao quát đầy đủ thực trạng QLNN về dạy nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn 2008 – 2013, trong đó phân tích rõ các khía cạnh trong QLNN

64

về dạy nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề trên địa bàn Hà Nội ; Chỉ ra những thành tựu và hạn chế trong việc QLNN về dạy nghề tại các trƣờng cao đẳng nghề trên địa bàn Hà Nội; Xây dựng định hƣớng, quan điểm nâng cao năng lực QLNN về dạy nghề trong những năm tiếp theo. Cụ thể là giai đoạn 2013-

2020.

Dƣới ánh sáng của nghị quyết đại hội lần thứ XI của Đảng và nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XIV thì các cơ quan liên ngành thực hiện rà soát, kiểm soát các khâu, các khía cạnh trong QLNN về đào tạo nghề cũng nhƣ các trƣờng cao đẳng nghề trên địa bàn Hà Nội đã và đang phát huy sự năng động sáng tạo, cần tiếp tục quyết liệt hơn nữa nhằm thực hiện những giải pháp đã đặt ra, đồng thời nghiên cứu, tìm hiểu, tranh thủ ý kiến của các chuyên gia, qua đó cập nhật áp dụng những giải pháp mới hơn để giúp cho công tác QLNN về đào tạo nghề càng hiệu quả, giảm thiểu những bức xúc còn tồn tại để góp phần thực hiện thành công sự mục tiêu “ giáo dục là quốc sách hàng đầu”, để Hà Nội phát triển xứng đáng là thủ đô ngàn năm văn hiến của cả nƣớc./.

65

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chu Phƣơng Anh ( 2003), Hoàn thiện QLNN trong lĩnh vực dạy nghề ở thủ đô, Tạp chí lao động và xã hội số 227, tháng 11 – 2003.

2. Đặng Danh Ánh, (2004), Một số căn cứ lý luận và thực tiễn để đề xuất sửa đổi, bổ xung một số điều trong lĩnh vực dạy nghề trong luật giáo dục, Tạp chí Lao Động và Xã Hội số 233, tháng 2/ 2004.

3. Đỗ Minh Cƣơng, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam: lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Hà Nội. 4. Bộ Lao Động – Thƣơng Binh và Xã Hội (1999), Đề án quy hoạch hệ thống các trường dạy nghề trên phạm vi toàn quốc, Hà Nội.

5. Bộ Lao Động – Thƣơng Binh và Xã Hội và Ban Tổ chức Cán bộ Chính Phủ ( 6/1/1999). Thông tƣ liên tịch số 01/ 1999/ LB- LĐTBXN –TCCP về tổ chức quản lý đào tạo nghề, Hà Nội.

6. Bộ Lao Động – Thƣơng Binh và Xã Hội (12/5/1999), Quyết định số 588/1999/QĐ – BLĐTBXH quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của thanh tra dạy nghề, Hà Nội.

7. Bộ Lao Động – Thƣơng Binh và Xã Hội (2004), những văn bản quy phạm pháp luật hiện hành trong lĩnh vực dạy nghề, Nhà xuất bản Lao Động – Xã hội , Hà Nội.

8. Bộ Lao Động – Thƣơng Binh và Xã Hội (10/7/2006), quyết định số 05/2006/QĐ- BLĐTBXH ban hành quy dịnh về thủ tục thành lập và đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, Hà Nội 9. Bộ Lao Động – Thƣơng Binh và Xã Hội (2/10/2006), quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH phê duyệt “ Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”. Hà Nội.

66

10. Bộ Lao Động – Thƣơng Binh và Xã Hội (4/1/2007), quyết định số 01/2007/QĐ – BLĐTBXH ban hành quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, Hà Nội. 11. Bộ Lao Động – Thƣơng Binh và Xã Hội (4/1/2007), quyết định số 02/2007/QĐ – BLĐTBXH ban hành điều lệ trường cao đẳng nghề, Hà Nội. 12. Bộ Lao Động – Thƣơng Binh và Xã Hội ( 23/3/2007), quyết định số 07/2007/QĐ – BLĐTBXH ban hành quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, Hà Nội.

13. Bộ Lao Động – Thƣơng Binh và Xã Hội ( 24/5/2007), quyết định số 14/2007/QĐ – BLĐTBXH ban hành quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề chính quy, Hà Nội.

14. Bộ Lao Động – Thƣơng Binh và Xã Hội ( 29/5/2007), quyết định số 15/2007/QĐ – BLĐTBXH ban hành mẫu bằng, chứng chỉ nghề, Hà Nội. 15. Bộ Lao Động – Thƣơng Binh và Xã Hội ( 30/8/2007), Thông tƣ số 14/2007/TT - BLĐTBXH hướng dẫn xếp hạng trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề công lập, Hà Nội.

16. Học viện Hành chính Quốc gia (2006), Tài liệu đào tạo tiền công vụ - QLNN về kinh tế - xã hội, Hà Nội.

17. Mai Quang Huy ( 2005), cải cách hệ thống giáo dục nghề nghiệp – Kinh nghiệm của Hàn Quốc, Tạp chí Khoa học Giáo Dục, số tháng 1/ 2005 18. Dƣơng Đức Lân (2005), phát triển dạy nghề theo hướng hội nhập với khu vực và thế giới, Tạp chí lao động và xã hội số 274, tháng 12/ 2005.

19. Luật giáo dục (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 20. Luật dạy nghề (2007), Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.

21. Sở LĐTBXH Hà Nội ( 6/9/2009) Báo cáo số 1490/BC – SLĐTBXH Đánh giá thực trạng dạy nghề giai đoạn 2006 – 2009. Kế hoạch 2010 và giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội.

22. Sở LĐTBXH Hà Nội(22/10/2010), Kế hoạch số 1781/SLĐTBXH – QLĐTN, Kế hoạch đào tạo nghề 2011 và giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội.

67

23. Sở LĐTBXH Hà Nội ( 9/9/2011), Kế hoạch đào tạo nghề 2012, Hà Nội. 24. Sở LĐTBXH Hà Nội ( 10/10/2012), Kế hoạch đào tạo nghề 2013, Hà Nội. 25. Sở LĐTBXH Hà Nội (14/10/2013) Báo cáo số 2338/SLĐTBXH – QLĐTN, Báo cáo kết quả thực hiện năm 2013 và Kế hoạch đào tạo nghề, Hà Nội.

26. Sở LĐTBXH Tỉnh Hà Giang

27. Sở LĐTBXH Thành phố Hồ Chí Minh

28. Phan Chính Thức (2003), Thách thức và giải pháp đối với hệ thống dạy nghề, Tạp chí Lao Động và Xã Hội số 233, tháng 2/ 2004

29. Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa,

Luận án tiến sỹ giáo dục, Hà Nội.

30. Thủ tƣớng chính phủ (31/3/1998), quyết định số 67/1998/ QĐ –TTg về việc chuyển giao nhiệm vụ QLNN về dạy nghề từ Bộ Giáo dục và Đào tạo sang Bộ Lao động thương binh và Xã hội, Hà Nội.

31. Đỗ Hoàng Toàn, Trần Văn Bƣu (2001) giáo trình QLNN về kinh tế, NXB Giáo dục, Hà Nội.

32. Tổng cục dạy nghề (2008), Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề năm 2008 và phương hướng, nhiệm vụ 2009, Hà Nội.

33. Tổng cục dạy nghề (2009), Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề năm 2009 và phương hướng, nhiệm vụ 2010, Hà Nội.

34. Tổng cục dạy nghề (2010), Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề năm 2010 và phương hướng, nhiệm vụ 2011, Hà Nội.

35. Tổng cục dạy nghề (2011), Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ 2012, Hà Nội.

36. Tổng cục dạy nghề (2012), Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ 2013, Hà Nội.

68

38. Ủy ban văn hóa, Giáo dục Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội (20/5/2006), Báo cáo thẩm tra số 1288 BC/VH – GD – TTN ngày 20 tháng 05 năm 2006 về dự án luật dạy nghề, Hà Nội

39. Cao Văn Sâm (2006), Giải pháp chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề, Báo nhân dân Điện Tử ngày 18/1/2006

Website:

40. http://www.hanoimoi.com.vn, Thanh Hà (2010), “Đào tạo nghề năm 2010: Có tạo đƣợc đột phá”, NXB Báo Hà Nội Mới.

41. http://www.huongnghiepviet.com, “Phân loại nghề” và “các bƣớc khó khăn khi chọn nghề”.

42. http://tcdn.gov.vn/ (Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Tổng cục Dạy nghề)

69

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH TRONG LĨNH VỰC DẠY NGHỀ ( đƣợc ban hành bổ xung từ năm 2008 đến hết năm 2013)

I. Văn bản quốc hội ban hành

II. Văn bản do Chính phủ, Thủ tƣớng chính phủ ban hành 1. Nghị định

- Nghị định 43/2008/NĐ – CP ngày 08/04/2008 Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành điều 62 và điều 72 của Luật Dạy nghề.

- Nghị định số 54/2011/NĐ – CP ngày 04/07/2011 về chế độ phụ cấp thâm niên đối với Nhà giáo.

- Nghị định số 148/2013/NĐ- CP ngày 30/10/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dạy nghề.

2. Quyết định của Thủ tƣớng chính phủ

- Quyết định 371/2013/QĐ –TTg ngày 28/2/2013 Phê duyệt Đề án chuyển giao các bộ chƣơng trình; đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; đào tạo thí điểm các nghề trọng điểm các cấp khu vực ASEAN, quốc tế giai đoạn 2012 - 2015

- Quyết định 1201/2013/QĐ –TTg ngày 31/08/2012, Phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia việc làm và Dạy nghề giai đoạn 2012 – 2015.

- Quyết định số 43/2013/QĐ – TTg ngày 16/7/2013 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cowcaaus tổ chức của tổng cục dạy nghề thuộc Bộ LĐTBXH.

- Quyết định số 1935/2013/QĐ – TTg ngày 21/10/2013 về việc phê

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề trong các trường cao đẳng nghề tại Hà Nội (Trang 67 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)