Nội Dung QLNN trong lĩnh vực dạy nghề:

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề trong các trường cao đẳng nghề tại Hà Nội (Trang 28 - 29)

7. Những đóng góp mới của luận văn:

1.2.3.Nội Dung QLNN trong lĩnh vực dạy nghề:

- Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực dạy nghề, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển dạy nghề nhằm tạo ra hành lang pháp lý cho dạy nghề phát triển. Những chủ trƣơng, chính sách lớn và dài hạn cần thể chế hóa bằng pháp luật, đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: Pháp luật phải đồng bộ, tiến bộ, khả thi; tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm túc, đầy đủ, thƣởng phạt nghiêm minh, có ý nghĩa xã hội sâu sắc. Cần phải thƣờng xuyên rà soát các văn bản liên quan đến phát triển dạy nghề để kịp thời bổ xung, sửa đổi những điều bất hợp lý, chồng chéo, hoặc không còn phù hợp nhằm đảm bảo cho quá trình phát triển dạy nghề đƣợc thực hiện đồng bộ, kịp thời, thuận lợi, hiệu quả, đồng thời hạn chế tiêu cực phát sinh. Dự báo nhu cầu và xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc phát triển dạy nghề; định ra chƣơng trình mục tiêu, quy hoạch ngắn hạn và dài hạn về phát triển dạy nghề

22

- Tổ chức bộ máy, cán bộ QLNN trong lĩnh vực dạy nghề; chỉ đạo việc bồi dƣỡng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề. Xác định rõ cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm của bộ máy trong nội bộ hệ thống dạy nghề và với các cơ quan ngoài hệ thống dạy nghề. Việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng, không ngừng nâng cao chất lƣợng nhằm thực hiện tốt nội dung, nhiệm vụ QLNN trong lĩnh vực dạy nghề. Quy định các chế độ chính sách đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề.

- Tổ chức thực hiện việc kiểm định chất lƣợng dạy nghề và đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.

- Huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phát triển dạy nghề, tổ chức chỉ đạo nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dạy nghề.

- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong lĩnh vực dạy nghề. Đây là một trong những nội dung quan trọng nhằm đảm bảo các chế độ pháp luật chính sách trong dạy nghề đƣợc thực hiện đúng, đồng bộ, liên tục, hiệu quả.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề trong các trường cao đẳng nghề tại Hà Nội (Trang 28 - 29)