Đánh giá về thực trạng đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề trong các trường cao đẳng nghề tại Hà Nội (Trang 39)

7. Những đóng góp mới của luận văn:

2.1.4. Đánh giá về thực trạng đào tạo nghề

Bảng 2.5: Tổng hợp mức độ đánh giá của các cán bộ quản lý và giáo viên của 8 trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội về vấn đề công tác đào tạo nghề

trong nhà trường hiện nay.

STT Nội dung ý kiến trƣng câu Đánh giá thực trạng Tôt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Tính trung bình Thứ bậc 1. Về mục tiêu đào tạo 61 45 33 21 1,91 2 2. Về nội dung chƣơng

trình đào tạo 56 47 32 22 1.91 2 3. Về cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trƣờng 63 43 34 20 1.95 1 4. Về chất lƣợng đội ngũ giáo viên 51 55 37 17 1.90 3 5. Về chất lƣợng công tác tuyển sinh 34 57 27 42 1.51 8 6. Về quản lý nề nếp dạy học 47 59 23 30 1.76 5

7. Về kiểm tra đánh giá

kết quả đào tạo 48 37 53 22 1.69 6 8. Về quản lý nề nếp học

tập của học sinh 34 59 37 30 1.60 7 9. Về quản lý cơ sở vật

chất và các trang thiết bị 56 49 32 23 1.87 4

33

Bảng 2.6: Tổng hợp mức độ đánh giá của học sinh của 8 trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội về thực trạng đào tạo nghề trong nhà trường hiện nay

TT Nội dung trƣng cầu ý kiến Đánh giá thực trạng Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Tính trung bình Thứ bậc

1. Về mục tiêu đào tạo 241 354 68 37 2.14 2 2. Về nội dung chƣơng

trình đào tạo 324 159 125 92 2.02 3 3. Về cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trƣờng 128 347 211 14 1.84 4 4. Về chất lƣợng đội ngũ giáo viên 428 241 20 11 2.55 1 5. Về chất lƣợng công tác tuyển sinh 214 256 124 106 1.82 5 6. Về quản lý nề nếp dạy học 103 256 123 218 1.34 9

7. Về kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo

129 245 152 174 1.47 8 8. Về quản lý nề nếp học tập của học sinh 131 247 211 111 1.57 6 9. Về quản lý cơ sở vật chất và các trang thiết bị 153 246 130 171 1.54 7

34

Bảng 2.7: Bảng tương quan đánh giá của cán bộ, giáo viên và học sinh về thực trạng công tác đào tạo nghề tại các nhà trường hiện nay.

TT Các nội dung lấy ý kiến

Đánh giá của cán bộ, giáo viên (160) Đánh giá của học sinh (800) Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc 1. Về mục tiêu đào tạo 1.91 2 2.14 2 2. Về nội dung chƣơng

trình đào tạo 1.91 2 2.02 3 3. Về cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trƣờng 1.95 1 1.84 4 4. Về chất lƣợng đội ngũ giáo viên 1.90 3 2.55 1 5. Về chất lƣợng công tác tuyển sinh 1.51 8 1.82 5 6. Về quản lý nề nếp dạy học 1.76 5 1.34 9

7. Về kiểm tra đánh giá kết

quả đào tạo 1.69 6 1.47 8

8. Về quản lý nề nếp học

tập của học sinh 1.60 7 1.57 6

9. Về quản lý cơ sở vật

chất và các trang thiết bị 1.87 4 1.54 7

Nguồn: Điều tra của tác giả

Từ thực trạng nêu trên có thể khẳng định: từ năm 2010 đến nay, hoạt động đào tạo nghề ở các trƣờng CĐN trên địa bàn thành phố Hà Nội là đúng hƣớng, phù hợp với chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về giáo dục đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng. Các trƣờng cao đẳng nghề Hà Nội đã thực hiện phƣơng châm đa dạng hóa ngành nghề, hình thức, phƣơng pháp đào tạo, nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng với yêu cầu của thị trƣờng lao động. Kết quả hoạt động đào tạo nghề của các trƣờng cao đẳng

35

nghề Hà Nội không chỉ ở chỗ tạo ra lực lƣợng lao động có nghề mà còn gắn chặt dạy nghề với vấn đề tạo việc làm. Đó cũng chính là hƣớng đi mới có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại: Công tác quản lý đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy còn hạn chế (số giáo viên tham gia giảng dạy chƣa đạt chuẩn còn khá nhiều: số giáo viên chƣa có nghiệp vụ sƣ phạm bậc II còn tỷ lệ khá cao (chiếm 21,5%), đây là một bất cập tác động không nhỏ tới chất lƣợng chuyển tải kiến thức, kỹ năng đến ngƣời học nghề). Mặt khác, việc phối hợp lựa chọn địa điểm thực tập, thực hành cho học sinh đôi khi còn chồng chéo. Một số vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện công tác đào tạo nhƣ quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên, hoạt động học tập của học sinh và đánh giá kiểm tra kết quả đào tạo... còn chậm đƣợc giải quyết. Nội dung, chƣơng trình đào tạo chƣa đổi mới kịp thời phù hợp với sự thay đổi của kỹ thuật và công nghệ sản xuất, nội dung còn nặng về lý thuyết, chƣa chú trọng đến kỹ năng thực hành. Phƣơng pháp đào tạo còn lạc hậu chƣa phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo của ngƣời học.

2.2. Thực trạng về công tác Quản lý nhà nƣớc ở các trƣờng cao đẳng nghề trên địa bàn Hà Nội.

2.2.1.Hệ thống tổ chức và quản lý đào tạo nghề tại Hà Nội.

2.2.1.1. Cơ quan QLNN về đào tạo nghề tại Hà Nội

Hiện nay, tại Hà Nội, Có 2 cơ quan quản lý chính đối với các trƣờng CĐN: một số trƣờng thuộc các Bộ chủ quản; một số trƣờng còn lại chịu sự quản lý của Ủy Ban Nhân dân thành phố Hà Nội. Tính đến năm 2013, toàn thành phố có 19 CĐN. Cụ thể:

- Trực thuộc Thành phố: Trƣờng CĐN Công Nghiệp Hà Nội, trƣờng CĐN công nghệ cao Hà Nội

- Trực thuộc Bộ LĐTBXH: trƣờng CĐN Phú Châu, trƣờng CĐN Kỹ thuật – Công nghệ. CĐN Văn Lang

- Trực thuộc Bộ GT-VT: Trƣờng CĐN Giao thông vận tải Trung ƣơng I, trƣờng CĐN Đƣờng sắt

36

- Trực thuộc Bộ Y tế: Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật thiết bị y tế

- Trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam: Trƣờng Cao đẳng nghề Điện.

Nhƣng dù theo cơ quan quản lý trực tiếp nào thì các trƣờng cao đẳng nghề đều chịu sự quản lý chung của Tổng cục dạy nghề thuộc Bộ LĐTBXH về: Chƣơng trình, giáo trình, nội dung, kế hoạch, chất lƣợng dạy nghề, khung trình độ nghề quốc gia, khung trình độ kỹ năng nghề quốc gia, tiêu chuẩn giảng viên, giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề, quy chế thi, tuyển sinh, hệ thống văn bằng, chứng chỉ, danh mục nghề đào tạo, cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề; tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực dạy nghề theo quy định của pháp luật.

2.2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Tổng cục dạy nghề

Sơ đồ 2.1:Sơ đồ bộ máy Tổng cục dạy nghề

37

Tổng cục Dạy nghề có 12 đơn vị gồm: 1- Vụ dạy nghề chính quy; 2- Vụ dạy nghề thƣờng xuyên; 3- Vụ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; 4- Vụ cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề; 5- Vụ Công tác học sinh, sinh viên; 6- Vụ Kỹ năng nghề; 7- Vụ Tổ chức cán bộ; 8- Vụ Kế hoạch- Tài chính; 9- Vụ Pháp chế - Thanh tra; 10- Văn phòng; 11- Cục Kiểm định chất lƣợng dạy nghề: 12- Viện Nghiên cứu Khoa học dạy nghề.

- Vụ Dạy nghề chính quy là đơn vị thuộc Tổng cục Dạy nghề, giúp Tổng cục trƣởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về dạy nghề chính quy theo ba trình độ đào tạo (sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề).Quy định về xây dựng, thẩm định chƣơng trình khung trình độ trung cấp nghề, chƣơng trình khung trình độ cao đẳng nghề cho từng nghề. Quy định về xây dựng, thẩm định chƣơng trình, giáo trình dạy nghề và bộ đề thi tốt nghiệp cho các nghề trọng điểm cấp độ quốc gia. Hƣớng dẫn, kiểm tra các cơ sở dạy nghề trong việc xây dựng, ban hành và thực hiện chƣơng trình dạy nghề …

- Vụ Giáo viên và Cán bộ quản lý dạy nghề là đơn vị thuộc Tổng cục Dạy nghề, giúp Tổng Cục trƣởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về giảng viên, giáo viên ở các cơ sở dạy nghề trong phạm vi cả nƣớc.

- Vụ Công tác học sinh, sinh viên là đơn vị thuộc Tổng cục Dạy nghề, giúp Tổng cục trƣởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về học sinh, sinh viên học nghề trong các cơ sở dạy nghề trên phạm vi cả nƣớc.

- Vụ Cơ sở vật chất và Thiết bị dạy nghề là đơn vị thuộc Tổng cục Dạy nghề, giúp Tổng Cục trƣởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về cơ sở vật chất và thiết bị trong lĩnh vực dạy nghề trên phạm vi cả nƣớc.

- Cục Kiểm định chất lƣợng dạy nghề là đơn vị thuộc Tổng cục Dạy nghề, giúp Tổng Cục trƣởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực kiểm định chất lƣợng dạy nghề và quản lý chất lƣợng dạy nghề trên phạm vi cả nƣớc.(Cục Kiểm định chất lƣợng dạy nghề có tên giao dịch quốc

38

tế là VietNam Vocational Training Accreditation Agency, viết tắt là VVTAA.) Cục có những nhiệm vụ sau: Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng, trình Tổng Cục trƣởng các chính sách, kế hoạch, biện pháp phát triển kiểm định chất lƣợng dạy nghề và quản lý chất lƣợng dạy nghề….

- Các vụ khác nhƣ: Vụ Kỹ năng nghề; Vụ Tổ chức cán bộ; Vụ Kế hoạch- Tài chính; Vụ Pháp chế - Thanh tra; Văn phòng; Viện Nghiên cứu Khoa học dạy nghề cũng có những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn riêng, đƣợc ghi rõ trong Quyết định Số 548/QĐ-TCDN ngày 12 tháng 9 năm 2013 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ Dạy nghề chính quy. Trích Quyết định Số 548/QĐ-TCDN ngày 12 tháng 9 năm 2013 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ Dạy nghề chính quy)

Từ thực tế về cơ quan QLNN về dạy nghề trên địa bàn Hà Nội ta thấy : Nhìn chung đã xây dựng đƣợc bộ máy QLNN ở các cấp, có sự xác định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho từng cơ quan. Nhƣng do cơ quan QLNN chƣa thống nhất.( một số trƣờng thuộc các Bộ chủ quản; một số trƣờng còn lại thì chịu sự quản lý của Ủy Ban Nhân dân thành phố Hà Nội) nên đã có sự phát triển không đồng đều, công tác chỉ tạo thực hiện các quy định chung của Tổng cục dạy nghề vẫn còn lệch nhau về thời gian, tiến độ... Ví dụ nhƣ: Hiện nay, chƣơng trình khung cho đào tạo nghề dài hạn với 85% đào tạo cứng đã bộc lộ những điễm chƣa phù hợp với thị trƣờng lao động bởi vì các loại hình doanh nghiệp đa dạng đòi hỏi những nhu cầu nhân lực có chất lƣợng khác nhau . Hơn nữa, mỗi bộ chủ quản lại có những ƣu thế riêng, và chỉ tận dụng những điều kiện có sẵn nên chất lƣợng đào tạo đầu ra giữa các trƣờng CĐN trên địa bàn thành phố cũng tƣơng đối khác nhau chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng lao động về kỹ năng cứng (kỹ năng nghề) và kỹ năng mềm (tác phong công nghiệp, khả năng làm việc theo nhóm, an toàn lao

39

động…); theo khảo sát của VCCI năm 2011 chỉ số hài lòng của doanh nghiệp về chất lƣợng dạy nghề đạt 34%. ( Đây là một chỉ số còn thấp). Theo tiêu chuẩn đào tạo nghề của khu vực và quốc tế, giáo trình dạy nghề phải có 70% số tiết học là thực hành, chỉ 30% học lý thuyết nhƣng thực tế vẫn có sự chênh lệch giữa các trƣờng do phần môn học tự chọn các trƣờng sẽ chọn và xây dựng thiết kế chƣơng trình, mô đun phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế của trƣờng. Ví dụ: Trƣờng CĐN công nghiệp Hà Nội là trƣờng có điều kiện cơ sở vật chất tƣơng đối tốt, Đội ngũ giáo viên đông, có trình độ chuyên môn ổn định.... là nơi thƣờng xuyên đƣợc chọn làm địa điểm thi tay nghề Quốc gia và các nƣớc trong khu vực, và đƣợc lựa chọn là 1 trong 5 trƣờng của thành phố Hà Nội đƣa vào đề án phát triển 40 trƣờng nghề chất lƣợng cao của cả nƣớc đến năm 2020. Bên cạnh đó, một số trƣờng còn gặp nhiều khó khăn về mọi mặt và phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của lĩnh vực giáo dục.Tâm lý coi trọng bằng cấp của xã hội Việt Nam vẫn còn tồn tại khá phổ biến: Phần lớn học sinh tốt nghiệp trung học phổ thong thƣờng dự thi đại học, cao đẳng chính quy khi không đỗ thì mới chuyển sang học trung cấp chuyên nghiệp hoặc dạy nghề học nghề không phải là lựa chọn “ đầu tiên ” của học viên và gia đình. Theo con số thống kê năm học 2012 – 2013, 56,8% học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông vào học tại các trƣờng đại học, cao đẳng; khoảng 30% vào trung cấp chuyên nghiệp

- Mối liên hệ, kết hợp giữa các cơ quan QLNN các cấp về dạy nghề, cũng nhƣ giữa các cơ quan liên quan còn một số bất cập, cơ chế giải quyết thủ tục hành chính còn cứng nhắc, chƣa linh hoạt, chậm thay đổi so với sự phát triển nhanh chóng của thị trƣờng. Đến năm 2010, lần đầu tiên Tổng cục dạy nghề tổ chức thi tốt nghiệp CĐN theo ngân hàng đề thi chung, nhƣng mới cũng chỉ đƣợc 7 nghề, năm 2011 tăng thêm là 15 nghề . Con số này còn khá nhỏ so với 66 nghề thi tốt nghiệp. Thêm vào đó, Đề thi tốt nghiệp dùng chung đƣợc biên soạn theo mẫu thống nhất , trên cơ sở đề thi của hội thi tay nghề

40

ASEAN. Song phần nội dung bắt buộc là 70% nội dung của đề thi, vẫn còn có 30% nội dung thi là do các trƣờng tự xây dựng căn cứ vào chƣơng trình đào tạo của từng trƣờng. Do vậy, có sự khác biệt đầu ra của học viên các trƣờng nghề giữa các trƣờng là không thể tránh khỏi.

2.2.2. Hệ thống văn bản pháp luật về đào tạo nghề.

Hệ thống luật pháp, chính sách về đào tạo nghề đã tạo hành lang pháp lý cho hệ thống đào tạo nghề của Thành phố phát triển. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề đã đƣợc xây dựng, bổ xung, sửa đổi, ban hành. Đã hình thành hệ thống chính sách dạy nghề tƣơng đối đồng bộ nhƣ: xã hội hóa dạy nghề, chính sách đối với giáo viên, học sinh dạy nghề, chính sách hỗ trợ học nghề cho các đối tƣợng xã hội ƣu tiên…cụ thể: Luật dạy nghề ( gồm 11 chƣơng với 92 điều) đã đƣợc Quốc hội khóa XI thông qua và chính thức có hiệu lực ngày 1/6/2007 là 1 cơ sở pháp lý quan trọng , nó đƣợc xác định là “ Đạo luật” chuyên ngành quy định những vấn đề đặc thù, cụ thể về dạy nghề, tạo hành lang pháp lý để dạy nghề phát triển trong thời kỳ mới mà ở các văn bản khác chƣa đề cập. Hiện nay, ngoài luật dạy nghề, có 3 văn bản pháp luật khác cũng đang điều chỉnh vấn đề ở các mức độ khác nhau: Bộ luật Lao động ( chƣơng III), Luật Giáo dục ( mục III chƣơng II), luật ngƣời Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng ( chƣơng IV).

Trong giai đoạn từ năm 2008 đến nay, Bộ LĐTBXH với tƣ cách là cơ quan QLNN về dạy nghề cao nhất đã phố hợp với các bộ ngành soạn thảo,trình chính phủ nhiều văn phản quy phạm nhằm đảm bảo triển khai dạy nghề theo quy định của luật, nhƣ:

-Quyết định số 05/2006/ QĐ – BLĐTBXH ngày 10/7/2007 ban hành Quy định về thủ tục thành lập và đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trƣờng CĐN, trƣờng trung cấp nghề.

- Quyết định số 58/2008/QĐ –BLĐTBXH, Về việc ban hành Quy định xây dựng chƣơng trình khung trình độ TCN, chƣơng trình khung trình độ cao đẳng nghề.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề trong các trường cao đẳng nghề tại Hà Nội (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)