f. Về tiềm năng lao động
4.2. Đánh giá ảnh hƣởng của FDI đến phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Tây Ninh
Tây Ninh
Các doanh nghiệp FDI trong những năm qua đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng theo hƣớng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng các ngành sản xuất nông nghiệp trong GDP của toàn tỉnh; tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nhàn rỗi của tỉnh, tăng thêm thu nhập và cải thiện đời sống cho ngƣời lao động, đồng thời góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách của tỉnh thông qua các chế độ nộp thuế hiện hành, đóng góp đáng kể vào việc thực hiện an sinh xã hội thông qua việc trao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thƣơng, hỗ trợ đồng bào nghèo để thoát nghèo. Cụ thể:
Thứ nhất, FDI tác động đến phát triển kinh tế của tỉnh Tây Ninh. FDI đã
bổ sung nguồn vốn quan trọng cho tăng trƣởng kinh tế. Trong những năm đầu thời kỳ đổi mới, nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc hạn chế thì mức vốn
74
thực hiện của các dự án FDI có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho Tỉnh từng bƣớc xây dựng cơ sở ban đầu trong phát triển kinh tế - xã hội. FDI thời kỳ 2006-2013 chiếm hơn 23% tổng vốn đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh thực sự đã trở thành một trong những động lực quan trọng góp phần phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH ở Tây Ninh. Trong những năm gần đây, kinh tế của Tỉnh phát triển tƣơng đối toàn diện và liên tục, đã đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ.
Bảng 4.1. Cơ cấu vốn đầu tƣ toàn xã hội theo giá so sánh 2010 (đơn vị tính: triệu đồng) Năm 2005 2010 2011 2012 2013 Tổng số 5.578.815 10.513.851 10.629.835 12.945.237 14.886.188 -Vốn khu vực kinh tế Nhà nƣớc - State 1.748.283 2.493.858 2.216.951 2.912.668 3.172.812 +Vốn ngân sách Nhà nƣớc - State budget 1.134.482 2.013.585 1.363.350 1.725.343 1.864.543 +Vốn vay - Loan 75.276 122.471 328.427 357.862 367.160 +Vốn tự có của các doanh nghiệp Equity of State owned enterprises 508.611 329.834 499.637 783.728 893.136 +Nguồn vốn khác - Others 29.914 27.968 25.537 45.735 47.973 -Vốn ngoài Nhà nƣớc - Non- state 2.751.400 4.719.028 5.934.465 7.251.030 8.579.079
+Vốn của doanh nghiệp -
Capital of enterprises
508.120 1.604.767 2.265.748 2.420.300 2.661.809
+Vốn của dân cƣ - Capital of households
2.243.280 3.114.261 3.668.717 4.830.730 5.917.270
-Vốn khu vực đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài - Foreign invested sector
75
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh(www.cucthongke.tayninh.gov.vn)
Với sự đóng góp của nguồn vốn FDI, góp phần vào kết quả mà tỉnh Tây Ninh đã đạt đƣợc trong giai đoạn 2006-2013, cụ thể nhƣ sau:
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quân hàng năm 13,12% (Trong đó giai đoạn 2006-2010: 14,2%; giai đoạn 2011-2013: 12,04%); GDP bình quân đầu ngƣời (giá hiện hành) đạt 1.606 USD, (Trong đó giai đoạn 2006-2010: 1.159 USD; giai đoạn 2011-2013: 2.054 USD); riêng năm 2013 đã đạt 2.147 USD. Tỷ trọng của ngành nông-lâm-ngƣ nghiệp, công nghiệp- xây dựng, dịch vụ trong GDP (giá 1994) giai đoạn 2006-2010: 30,62% - 26,84% - 42,54% giai đoạn 2011-2013 tƣơng ứng là 23,47%-32,87%-43,67%; tính chung cho cả giai đoạn 2006-2013 tƣơng ứng là 27,04%-29,85%-43,10%.
Giá trị sản xuất (GTSX) tăng bình quân hàng năm trong cả giai đoạn 2006-2013 nhƣ sau: Nông lâm thủy sản 5,9%; công nghiệp 17,38%; dịch vụ 17,11% . Hệ thống thƣơng mại nội địa đƣợc mở rộng. Xây dựng mới và đƣa vào hoạt động 07 siêu thị, 01 trung tâm thƣơng mại và 07 chợ. Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài tạo khởi sắc cho phát triển kinh tế xã hội vùng biên giới. Ngành du lịch có sự chuyển biến trong xúc tiến, quảng bá và nâng cao chất lƣợng dịch vụ và thu hút khách du lịch; đến năm 2013 khách tham quan du lịch núi Bà Đen đạt khoảng 2,3 triệu lƣợt ngƣời/năm, khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài thu hút 2,2 triệu lƣợt khách tham quan, mua sắm. Dịch vụ vận tải đƣợc nâng lên, vận tải công cộng bằng xe buýt, vận tải bằng taxi trong nội thị đƣợc hình thành phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, đô thị hóa và phục vụ nhu cầu của nhân dân.
Tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2006-2013 đạt 7.627,1 triệu USD, tăng bình quân hàng năm 27,61%. Các mặt hàng nông sản chủ lực truyền thống (tinh bột mì, hạt điều nhân, cao su thành phẩm) cùng với một số mặt hàng mới từ sản phẩm cao su, hàng dệt da, may mặc tăng mạnh. Tổng kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2006-2013 trên địa bàn đạt khoảng 4.506,9 triệu USD, tăng bình quân hằng năm 24,43%. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là
76
nguyên, phụ liệu gia công và máy móc thiết bị. Hợp tác phát triển đƣợc mở rộng; môi trƣờng đầu tƣ đƣợc cải thiện ngày càng thông thoáng hơn.
Bảng 4.2. Tổng quan tình hình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Tây Ninh