Tác dụng phụ của thuốc atorvastatin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu rối loạn lipid huyết tương và hiệu quả điều trị của atorvastatin trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại tỉnh Trà Vinh (FULL TEXT) (Trang 100 - 123)

Theo kết quả trình bày ở bảng 3.25 các tác dụng phụ xảy ra trong nhóm nhiên cứu chúng tôi gặp ở 5 bệnh nhân chiếm 15,6% gồm các triệu chứng chủ yếu ở đường tiêu hóa như đầy hơi, buồn nôn, các tác dụng phụ này chỉ xảy ra trong tuần đầu điều trị và sau đó giảm dần và biến mất.

Các triệu chứng như nhức đầu chiếm 3,1%; mệt mõi (3,1%), ngứa (3,1%) chỉ xảy thoáng qua và mết hết.

Trong số 32 trường hợp điều trị bằng atovastatin không có trường hợ nào phải ngưng điều trị do tác dụng phụ.

Trong các thử nghiệm lâm sàng, một số ít người bệnh trưởng thành uống Atorvastatin thấy tăng rõ rệt transaminase huyết thanh (> 3 lần giới hạn bình thường). Khi ngừng thuốc ở những người bệnh này, nồng độ transaminase thường hạ từ từ trở về mức trước khi điều trị.

Văn Thị Ngọc Uyên ghi nhận tác dụng phụ là rối loạn tiêu hóa gặp nhiều nhất [42].

Võ Quang Vinh, sau 3 tháng điều trị rosuvastatin tác dụng phụ: rối loạn tiêu hóa (8,8%), đau đầu (2,2%), đau yếu cơ (2,2%) [46].

Lea AP, Mc Tavish, ghi nhận tác dụng phụ atovastatin làm rối loạn tiêu hóa [62]

4.4.9. Các biểu hiện CLS trước và sau điều trị

Qua bảng 3.24 cho thấy nồng độ trung bình của SGOT trước điều trị 19,60 ± 10,38, sau 3 tháng điều trị 21,27 ± 16,35; SGPT trước điều trị 16,52 ± 11,39, sau điều trị là 20,60 ± 13,16; không có trường hợp nào tăng Transaminase gấp 3 lần lần. Nồng độ trung bình SGOT, SGPT trong nghiên cứu của chúng tôi không có sự thay đổi nhiều theo thời gian điều trị. Không có sự khác biệt giữa trước và sau điều trị (p>0,05). Điều này chứng tỏ atorvastatin điều trị ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ là an toàn và dung nạp tốt.

KẾT LUẬN

Qua kết quả nghiên cứu 79 bệnh nhân suy thận mạn được chỉ định lọc máu chu kỳ có rối loạn lipid máu tại Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh, chúng tôi có một số nhận xét và bàn luận như sau:

1. Tình trạng rối loạn lipid huyết tương ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh.

+ Rối loạn các thành phần lipid

- 88,6% bệnh nhân có rối loạn lipid: Rối loạn 2 thành phần là 39,2%; 1 thành phần là 25,3%, 3 thành phần (19,0%) và 4 thành phần 5,1%. Chỉ 11,4% bệnh nhân suy thận mạn không có rối loạn lipid

- Tỷ lệ cholesterol toàn phần có rối loạn là 35,4 %; triglycerid là 78,5%; LDL-C là 20,3%; HDL-C là 46,8%; chỉ số TC/HDL-C là 36,7%, LDL/HDL-C là 2,5% và Non-HDL là 86,1%.

- Nồng độ trung bình của các thành phần lipid máu: TC (4,86 ± 1,24 mmol/l); TG (2,47 ± 1,08 mmol/l), LDL-C (2,67 ± 0,86 mmol/l), HDL-C (1,09 ± 0,37 mmol/l); TC/HDL-c (4,69 ± 1,39 ), LDL-c/HDL-c (2,62 ± 0,99 ) và Non HDL (3,75 ± 1,18)

+ Tương quan giữa các thành phần lipid với mức lọc cầu thận, urê, creatinine và glucose máu

- Cholesterol không tương quan với mức lọc cầu thận, urê, tương quan thuận với glucose (r= 0,248, p<0,05) và tương quan nghịch với creatine (r= - 0,130, p<0,05).

- Triglycerid không tương quan với mức lọc cầu thận, urê và creatinine - LDL-C tương quan nghịch với urê (r= -0,242, p< 0,05), không tương quan với urê, glucose và mức lọc cầu thận.

- HDL-C không tương quan với urê, tương quan nghịch yếu với creatinine (r= -0,117, p <0,05), và mức lọc cầu thận (r= -0,271, p < 0,05) và tương quan thuận yếu (r= 0,150, p <0,05).

2. Hiệu quả của thuốc atorvastatin sau 3 tháng điều trị rối loạn lipid

* Hiệu quả điều trị

- Cholesterol toàn phần sau 3 tháng điều trị giảm 23,48% (p < 0,01). - Triglycerid sau 3 tháng điều trị giảm 30,65% (p < 0,01).

- LDL-C sau 3 tháng điều trị giảm 33,94% (p < 0,01).

- HDL-C trước điều trị 1,03 ±0,26 mmol/l, sau 3 tháng điều trị 1,00 ± 0,49 mmol/l, giảm 2,91%, thay đổi không đáng kể về nồng độ HDL-C trước và sau điều trị (p > 0,05).

- Có sự thay đổi giữa glucose, SGOT, creatinine, MLCT theo thời gian điều trị (p<0,01), SGPT, A. uric, Urê không thay đổi giữa 2 lần điều trị.

* Tác dụng phụ của thuốc

- Có 2 trường hợp rối loạn tiêu hóa chiếm tỷ lệ 6,2%, đau đầu 01 trường hợp (3,1%), ngứa 01 (3,1%). Tác dụng phụ do thuốc tỷ lệ rất ít không đáng kể và biểu hiện các triệu chứng lâm sàng nhẹ.

- Nồng độ trung bình Glucose, SGOT, creatinine, mức lọc cầu thận có sự thay đổi theo thời gian điều trị (p > 0,01), không có trường hợp nào tăng Transaminase gấp 3 lần và CPK tăng gấp 10 lần.

KIẾN NGHỊ

Qua nghiên cứu rối loạn các thành phần lipid máu và hiệu quả điều trị của atorvastatin ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ, chúng tôi xin có một vài ý kiến đề xuất như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nên xét nghiệm biland lipid một cách có hệ thống và định kỳ 3 tháng ở bệnh nhân STMLMCK để có hướng xử trí.

- Để dự phòng các biến chứng tim mạch thì sử dụng statin nói chung và atorvastain nói riêng phát huy được hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Bách, Nguyễn Đức Công (2012), Đánh giá hiệu quả của các kỹ thuật lọc máu trong điều trị suy thận cấp ở người lớn tuổi, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 16, 1, tr,44-48.

2. Bộ môn Nội, trường Đại học Y Dược – Đại học Huế (2008), Bài giảng sau đại học Bệnh học thận.

3. Bộ Y Tế -Cục quản Lý Dược, (2013), Cập nhật thông tin dược lý thuốc nhóm statin, Thông báo Số: 5074/QLD-ĐK

4. Trần Văn Chất (2004), Thận nhân tạo", Bệnh học nội khoa, NXB Y học. tr. 232-249.

5. Trần Hữu Dàng – Nguyễn Hải Thủy (2008), Giáo trình sau đại học chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa, trường Đại học Y Dược – Đại học Huế.

6. Đinh thị Kim Dung, Đỗ Doãn Lợi (2008), Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân suy thận mạn có tăng huyết áp ở giai đoạn điều trị bảo tồn, Tạp chí nghiên cứu y học, 54, (2), tr.24-29.

7. Huỳnh Văn Dũng (2010), Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối có lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học y Dược Huế.

8. Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Văn Tùng (2011), Nghiên cứu biến chứng tụt huyết áp trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối, tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Tạp chí thông tin Y dược, số 2, tr.21-25.

9. Nguyễn Đình Dương, Phạm Xuân Thu, Lê Viết Thắng (2012), Liên quan rối loạn lipid máu với nguyên nhân suy thận, thời gian lọc máu và tình

trạng huyết áp của bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chu kỳ, Y học thực hành, (833), 8, tr.67-70.

10. Trần Đặng Đăng Khoa, Võ Tam, Trần Hữu Dàng (2012), Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân suy thận mạn điều trị bảo tồn tại bệnh viện đa khoa trung ương Cần thơ, Tạp chí Nội tiết Đái tháo đường, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học hội nghị nội tiết và đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI, QI, tr 583-591

11. Nguyễn Duy Khôi, Trần Văn Chất (2004), "Thận nhân tạo", Bệnh học nội khoa, NXB Y học. tr. 232-249.

12. Nguyễn Thy Khuê (2014), Sử dụng statin ở bệnh nhân có bệnh thận mạn, Thời sự y học, (8), tr. 26-28.

13. Nguyễn Thị Lệ, Đinh Thị Phương Thảo (2011), Tỷ lệ giảm độ lọc cầu thận ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, (1), tr. 484-489.

14. Nguyễn Thị Lệ, Trần Thái Tâm (2011), Khảo sát mối tương quan giữa lipoprotein máu và độ lọc cầu thận,, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 15, số 1, tr.47-482.

15. Nguyễn Thị Ngọc Linh (2008), Rối loạn chuyển hoá lipid và lipoprotein ở bệnh nhân hội chứng thận hư, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 12, số 1, tr.1-5.

16. Huỳnh Văn Minh, Phạm Gia Khải và cs (2006), Khuyến cáo của Hội mạch Việt Nam về chẩn đoán, điều trị dự phòng tăng Huyết áp ở người lớn”

Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006-2010”, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.1-52.

17. Nguyễn Thị Diễm Ngọc (2013), Tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị rối loạn lipid máu và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 tại phòng khám chuyên khoa Nội tiết, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.

18. Võ Phụng, Võ Tam (2006), "Suy thận mạn", Giáo trình sau đại học,

Trường Đại học Y Dược Huế. tr. 166- 178.

19. Võ Phụng, Võ Tam, Phạm Bá Mỹ (2009), Nghiên cứu hiệu quả của Atorvastatin trên rối loạn lipid máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư đơn thuần người lớn, http://www.huemed-univ.edu.vn

20. Đặng Vạn Phước (2011), Thực trạng điều trị RLLM hiện nay và Hướng dẫn điều trị RLLM ESC/ESA 2011, Chuyên đề Tim mạch học, Hội tim mạch Tp Hồ Chí Minh.

21. Đặng Vạn Phước, Phạm Tử Dương,Vũ Đình Hải, Trần Văn Huy,Vũ Điện Biên, Trương Thanh Hương,Trương Quang Bình (2008), Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về: Rối loạn lipid máu, Hội Tim mạch học Việt Nam.

22. Phạm Tú Quỳnh, Nguyễn Thanh Hiền (2014), Cập nhật điều trị rối loạn lipid máu, BV nhân dân 115, Chuyên đề Tim mạch học, Hội tim mạch Tp Hồ Chí Minh

23. Nguyễn Văn Sáu (2011), Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuỗi lọc màng bụng, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học y Dược Huế.

24. Nguyễn Thành Tâm (2011), Giá trị chẩn đoán suy tim của bệnh nhânP huyết tương ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chưa điều trị thay thế thận, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 5, số 1, tr.461-464. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25. Trần Thái Thanh Tâm, Mai Phương Thảo (2009), Khảo sát mối tương quan giữa đường máu, HbA1C và độ lọc cầu thận, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15, (1), tr.239-242.

26. Võ Tam (2012), "Suy thận mạn", Bệnh học, chẩn đoán và điều trị, Đại học Huế

27. Võ Tam, Nguyễn Văn Sáu, Nguyễn Văn Tuấn (2012), Khảo sát rối loạn lipid máu ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối lọc màng bụng, Tạp chí Y học thực hành số 805.

28. Võ Tam, Trần Đăng Khoa (2011), Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân suy thận mạn điều trị bảo tồn tại Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ,

Tạp chí Y dược học số 1, tr.50-57

29. Nguyễn Văn Tân, Lê Đức Thắng (2010), Các biểu hiện tim mạch ở bệnh nhân suy thận mạn lớn tuổi chưa lọc máu chu kỳ, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14, (1), tr. 68-75

30. Hoàng Viết Thắng (2010), Lọc máu chu kỳ bằng thận nhân tạo trong điều trị suy thận mạn, NXB Thuận Hóa - Huế..

31. Hoàng Viết Thắng, Hoàng Bùi Bảo (2010), Nghiên cứu hiệu quả của Eprex trong điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn đang lọc máu chu kỳ,

Nội khoa, 1, tr.14-19.

32. Hoàng viết Thắng, Võ Tam, Bùi hoàng Bảo và cs (2014), “Nghiên cứu tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối”, Tạp chí Y dược học, hội nghị khoa học thường niên lần thứ 8 Hội tiết niệu Thận học Việt Nam, tr. 494-499

33. Võ Văn Thắng, Hoàng Đình Huề (2011), Sử dụng phần mềm thống kê SPSS, NXB Đại học Huế.

34. Đinh Thị Phương Thảo (2009), Tần suất giảm độ lọc cầu thận ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu, Luận văn Thạc sĩ (2009), Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.

35. Huỳnh Thị Thanh Thủy (2013), Đánh giá hiệu quả kiểm soát lipid máu bằng Atorvastatin trên bệnh nhân sau đột quị nhồi máu não cấp, Luận án chuyên khoa Cấp II, Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.

36. Nguyễn Hải Thủy (2008), Bệnh tim mạch trong rối loạn nội tiết và chuyển hóa, NXB Đai học Huế.

37. Hồ Huỳnh Quang Trí (2013), Giảm nguy cơ tim mạch cho người bệnh thận mạn qua kiểm soát tích cực LDL-C, http://www.cardiology.vn/tong-quan- cac-van-de-tim-mach-hoc/887-giam-nguy-co-tim-mach-cho-nguoi-benh-than- man.

38. Bùi Anh Tuấn (2010), Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân suy thận mạn, Tạp chí Y Dược lâm sàng, (5), 3, tr.11-14.

39. Nguyễn Văn Tuấn (2015), Nghiên cứu nồng độ TGF-beta 1 và Hs-Crp huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn, Luận án tiến sĩ Y học, trường đại học Y Dược Huế.

40. Đỗ Văn Tùng (2010), Nghiên cứu biến chứng tụt huyết áp trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối, tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường đại học Y dược TP Thái Nguyên

41. Đỗ Gia Tuyển (2012), bệnh thận mạn và suy thận mạn tính” bệnh học nội khoa tập 1, NXB Y học Hà Nội, tr. 398-425.

42. Văn Thị Ngọc Uyên (2002), Khảo sát tác dụng của Atorvastatin ở người có tuổi rối loạn lipid máu nguyên phát tại bệnh viện thống nhất, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

43. Nguyễn Hoàng Thanh Vân (2015), Nghiên cứu nồng độ Beta – Crosslaps, hormone tuyến cận giáp huyết thanh ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học y Dược Huế.

44. Hoàng Trung Vinh (2004), Nghiên cứu sự biến đổi các chỉ số lipid máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư tiên phát trước và sau điều trị, Y học thực hành,

Y học thực hành, (499), 12, tr. 49-51.

45. Hoàng Trung Vinh (2005), Nghiên cứu mối tương quan giữa các chỉ số lipid với nồng độ protein,, albumin huyết thanh ở bệnh nhân hội chứng thận hư,

46. Võ Quang Vinh (2014), Nghiên cứu rối loạn biland lipid và hiệu quả điều trị của Rosuvastatin ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ tại bệnh viện Đà Nẵng, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học y Dược Huế.

47. Nguyễn Văn Xang, Đinh Thị Kim Dung, Hà Thị Chúc, , Nguyễn Nguyên Khôi, Lương Tấn Thành, Đỗ Doãn Lợi (2000), Rối loạn lipoprotein máu ở bệnh nhân suy thận mạn điều trị thận nhân tạo chu kỳ, Y học thực hành, số 12 (2000).

TIẾNG ANH

48. Abe M, Maruyama N, Yoshida Y, Ito M, Okada K, Soma M. (2011), Efficacy analysis of the lipid-lowering and renoprotective effects of rosuvastatin in patients with chronic kidney disease, Endocr J. , 58(8):663-74.

49. Ansell BJ, Navab M., Susan Hama S., Kamranpour N., Fonarow G, Greg (2003), Inflammatory/antiinflammatory properties of high-density lipoprotein distinguish patients from control subjects better than high-density lipoprotein cholesterol levels and are favorably affected by simvastatin treatment, Circulation. 108, pp. 2751-2756.

50. Baigent C, Landray MJ, Reith C, Emberson J, Wheler DC, Tomson C, Wanner C, Krane V., (2011), The effects of lowering LDL cholesterol with simvastatin plus ezetimibe in patients with chronic kidney disease (Study of Heart and Renal Protection) a randomized placebo controlled trial, Lancet., (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

377(9784):2181-92.

51. Calderon RM, Cubeddu LX, Goldberg RB, Schiff ER.(2010) Statins in the treatment of dyslipidemia in the presence of elevated liver aminotransferase levels a therapeutic dilemma, Mayo Clin Proc. , 85(4):349-56.

52. Chan RH, Chan PH, Chan KK, Lam SC, Hai JJ, Wong MK, Tam FC, Lam L, (2012), The CEPHEUS Pan-Asian survey - high low-density

lipoprotein cholesterol goal attainment rate among hypercholesterolaemic patients undergoing lipid-lowering treatment in a Hong Kong regional centre,

Hong Kong Med J. (5):395-406.

53. Daugirdas John T, Blake Peter G, Ing Todd S, (2007). Hematologic Abnormalities. Handbook of Dialysis, 4, Editor. pp. 522-535.

54. Fellström BC, Jardine AG, Schmieder RE, Holdaas H, Bannister K, Beutler J, Chae DW, Chevaile A, (2009), Rosuvastatin and Cardiovascular Events in Patients Undergoing Hemodialysis, N Engl J Med. 360(14), pp.1395- 407.

55. Hage MP and Azar ST., (2014), Treating low high-density lipoprotein cholesterol: what is the evidence? Therapeutic Advances in Endocrinology and Metabolism, 5(1), pp. 10–17.

56. Herrington W, Emberson J, Staplin N, Blackwell L, Fellström B, Walker R, Levin A, Hooi LS (2014), The Effect of Lowering LDL Cholesterol on Vascular Access Patency: Post Hoc Analysis of the Study of Heart and Renal Protection, Clin J Am Soc Nephrol., 9(5):914-9.

57. Ishimitsu T, Ohno E, Ueno Y, Onoda S, Nagase A, Ohira T, Nakano

Một phần của tài liệu Nghiên cứu rối loạn lipid huyết tương và hiệu quả điều trị của atorvastatin trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại tỉnh Trà Vinh (FULL TEXT) (Trang 100 - 123)