Sự tha đổi dung trọng đất trƣớc và sau th nghiệm

Một phần của tài liệu Xử lý rơm rạ đồng ruộng số chế phẩm sinh học (Trang 39 - 40)

- Ruộng canh tác của người dân (diện tích 1000m2) sau khi thu hoạch bằng máy gặt đập liên hợp.

4.2.1Sự tha đổi dung trọng đất trƣớc và sau th nghiệm

Sau khi thu hoạch lúa xong (ruộng phải thu hoạch bằng biện pháp cơ giới), rơm rạ trải đều trên ruộng, cho máy cày vào chặt gốc rạ, làm cho sợi rơm

4.2.1Sự tha đổi dung trọng đất trƣớc và sau th nghiệm

Dung tr ng đất là một đặc tính quan tr ng, được sử dụng đánh giá độ phì của đất về mặt vật lý và hóa h c, có thể sử dụng dể ước lượng hàm lượng chất hữu cơ trong đất (Nguyễn Mỹ Hoa et al., 2012).

Dung tr ng đất trước thí nghiệm ở các nghiệm thức không có khác biệt thống kê và dao động từ 1 – 1,01 g/cm3. Dung tr ng của đất sau thí nghiệm thấp hơn so với trước thí nghiệm ở tất cả các nghiệm thức. Dung tr ng đất sau thí nghiệm dao động từ 0,75 – 0,83 g/cm3 và thấp nhất ở nghiệm thức vùi rơm có sử dụng chế phẩm AT (0,75 g/cm3). Dung tr ng đất giảm do lượng rơm rạ cày vùi vào trong đất ở các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm (90 ngày) đã phân giải tạo thành mùn và các hợp chất vô cơ khác. Lượng mùn này làm cho đất tơi xốp hơn, giảm độ nén dễ và

40

tạo ra các tế khổng trong đất (Phan Tuấn Triều, 2009). Riêng nghiệm thức đốt rơm dung tr ng sau thí nghiệm không có sự khác biệt về mặt thống kê so với trước thí nghiệm. Điều này cho thấy dung tr ng đất ở nghiệm thức đốt rơm không được cải thiện nhiều như ở các nghiệm thức có vùi rơm trong đất do không hoàn trả lại được lượng chất hữu cơ từ rơm cho đất. Vì thế, đã có nhiều nghiên cứu cải thiện tính chất vật lý đất (dung tr ng, độ tơi xốp, tính thấm nước…) bằng cách bổ sung hàm lượng chất hữu cơ vào đất (Dexter, 1991; Misra et al., 1986 trích bởi Võ Thị Gương, 2010).

Hình 4.4: Dung tr ng đất trước và sau thí nghiệm

Ghi chú:Các c t cùng m u c ch cái th ờng(a, b) giống nhau thì không khác biệt c ý nghĩa thống kê (phép thử Duncan, mức ý nghĩa 5 ),

Các c t cùng trong cùng nghiệm thức c ch cái in hoa (A, B) giống nhau thì không khác biệt c ý nghĩa thống kê (phép thử Duncan, mức ý nghĩa 5 ),

Dung tr ng đất sau thí nghiệm ở các nghiệm thức không có sự khác biệt về mặt thống kê (mức ý nghĩa 5%). Các kết quả này đã cho thấy ở thời điểm kết thúc thí nghiệm, lượng rơm rạ trong đất lúc đầu (có hàm lượng tương đương nhau ở các thí nghiệm vùi rơm) đã chuyển hóa hầu như hoàn toàn nên dung tr ng đất trong các nghiệm thức đã đạt mức thấp nhất. Mặc dù không có sự khác biệt về mặt thống kê nhưng dung tr ng ở các nghiệm thức sử dụng chế phẩm sinh h c có khuynh hướng thấp hơn hai nghiệm thức còn lại (nghiệm thức vùi rơm và nghiệm thức đốt rơm). Dung tr ng của đất sau khi kết thúc thí nghiệm ở các nghiệm thức nằm trong khoảng được đánh giá là đất giàu chất hữu cơ (theo thang đáng giá của Ngô Ng c Hưng et al., 2004)

Một phần của tài liệu Xử lý rơm rạ đồng ruộng số chế phẩm sinh học (Trang 39 - 40)