- Ruộng canh tác của người dân (diện tích 1000m2) sau khi thu hoạch bằng máy gặt đập liên hợp.
Sau khi thu hoạch lúa xong (ruộng phải thu hoạch bằng biện pháp cơ giới), rơm rạ trải đều trên ruộng, cho máy cày vào chặt gốc rạ, làm cho sợi rơm
3.3.3 Phƣơng pháp thu mẫu và phâ nt ch mẫu
hương ph p thu và phân tích mẫu đ t
Ph ơng pháp thu mẫu:
Dựa vào các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa, mẫu đất trong các ô thí nghiệm được thu làm 07 đợt từ khi bắt đầu sạ đến khi thu hoạch lúa (ngày thứ 90), mỗi đợt thu mẫu cách nhau 15 ngày.
Mẫu đất được thu để phân tích các chỉ tiêu: pH, EC, Nitơ tổng, Nitơ dễ tiêu, Phosphor tổng, Phosphor dễ tiêu, Chất hữu cơ, tỉ lệ C/N. Riêng đợt thu mẫu đầu (trước khi sạ) và đợt thu mẫu cuối (trước khi thu hoạch) lấy thêm chỉ tiêu dung tr ng đất.
Trong quá trình thí nghiệm có 7 đợt thu mẫu đất, mỗi mẫu phân tích 7 chỉ tiêu (pH, EC, đạm dễ tiêu, lân dễ tiêu, %C, đạm tổng). Vậy số mẫu cần phân tích là:
7 đợt thu mẫu x 5 nghiệm thức x 3 lần lặp lại = 105 mẫu
Ngày 1 Ngày 15 Ngày 30 Ngày 45 Ngày 60 Ngày 75 Ngày 90 Giai đoạn tăng trưởng Giai đoạn sinh sản
sản
32
Mẫu đất được lấy ở tầng đất canh tác (tầng đất cày) có độ sâu từ 10 – 15cm. Trên từng ô thí nghiệm lấy mẫu ở 5 điểm phân bố đều trên toàn diện tích theo quy tắc đường chéo. Lấy mẫu ở các vị trí có tính chất đại diện (không lấy mẫu ở những nơi đặc thù như những vị trí gần bờ hoặc các vị trí quá trũng hay quá cao). Các mẫu ban đầu được gom lại thành một hỗn hợp chung có khối lượng ít nhất 1kg.
Từ mẫu hỗn hợp chung, ch n thành mẫu hỗn hợp trung bình bằng cách nghiền nhỏ đất trộn đều và loại bỏ bớt mẫu theo nguyên tắc đường chéo. Mẫu hỗn hợp trung bình có khối lượng khoảng 1kg. Những mẫu xác định dung tr ng được lấy nguyên trạng thái bằng ống đong và các công cụ riêng.
Ph ơng pháp phân t ch
- Độ ẩm: Cân tr ng lượng sấy khô (cân tr ng lượng đất khô không khí, sấy ở nhiệt độ 1050
C đến khi tr ng lượng không thay đổi. Cân mẫu đã sấy khô và xác định % độ ẩm theo khối lượng.
- Đo pH: pH được xác định bằng cách sử dụng điện cực xác định [H+] trong dung dịch trích. Tỉ lệ đất: nước trong phân tích pH là 1: 5 (Nguyễn Mỹ Hoa và Trần Bá Linh, 2006).
Đo dung tr ng: dùng ống lấy mẫu (ring) để thu mẫu đất tại hiện trường. Cân mẫu đất trước và sau khi sấy ở 1050C trong 24 giờ, áp dụng công thức tính dung tr ng (Ngô Ng c Hưng, 2004).
- % C: xác định bằng phương pháp so màu Walkley – Black dựa trên cơ sở oxy hóa chất hữu cơ bằng H2SO4 đậm đặc và K2Cr2O7. Chuẩn độ bằng FeSO4 (Ngô Ng c Hưng, 2004).
- N tổng số:Công phá mẫu bằng hỗn hợp dung dịch H2SO4 đậm đăc – CuSO4 - Se, theo tỉ lệ 100 – 10 – 1. Sau đó xác định tổng số N bằng phương pháp chưng cất NH3, theo Kjendhal.
- N dễ tiêu: xác định theo phương pháp Waring Bremner. Phương pháp này được thực hiện bằng cách ủ hỗn hợp đất và nước trong tủ hấp ở 400
C trong 7 ngày. Sau đó chuyển sang cất Nitơ bằng dung dịch KCl 4M, thêm 0,25g MgO khô và cất thành amoniac.
- P dễ tiêu: xác định theo phương pháp Olsen. Lân dễ tiêu trong đất được xác định bằng cách trích đất với dung dịch natri bicacbonatNaHCO3 0,5M ở pH bằng 8,5 với tỷ lệ đất: dung môi là 1:20 và thời gian lắc 30 phút. Hàm lượng lân dễ tiêu trong dung dịch trích được xác định theo phương pháp so màu amonium molipdate- acid ascorbic ở bước sóng 880nm.
33
hương ph p thu và phân tích mẫu rơm trong túi lưới
Ph ơng pháp thu mẫu
Trong quá trình thí nghiệm, có 10 đợt thu mẫu rơm trong túi lưới. Mỗi đợt thu mẫu cách nhau 10 ngày, lấy ngẫu nhiên 1 túi ở từng ô thí nghiệm cho mỗi đợt thu mẫu (mỗi nghiệm thức có 3 túi tương ứng 3 lần lặp lại)..
Các túi lưới sau khi được lấy lên đem rửa sạch để loại bỏ đất, phơi cho ráo nước. Trong khi rửa phải đảm bảo loại bỏ hầu như hoàn toàn đất và hạn chế làm mất lượng rơm trong túi.
Ph ơng pháp phân tích
Sau khi đã loại bỏ đất, rơm trong túi lưới được đem sấy ở 600C để phân tích: - Tr ng lượng khô của rơm: sấy rơm ở 1050C trong 24 giờ. Đem cân lại tr ng lượng rơm sau sấy.
- Tính tỉ số C/N:
+ %C hữu cơ: phương pháp cân tr ng lượng.
Tráng cốc sành bằng nước cất, cho vào tủ sấy ở 1050C trong một giờ, lấy cốc ra để nguội trong bình hút ẩm 30 phút, cân cốc ta được tr ng lượng P1. Cho mẫu đã sấy vào cốc, cân được tr ng lượng P. Đem mẫu nung ở 550 0C trong 3 giờ. Sau đó, cho vào bình hút ẩm 30 phút, đem cân được tr ng lượng P2.
% tro được tính theo công thức:
Với
W = P – P1 (Tr ng lượng mẫu, g)
P: Tr ng lượng mẫu và cốc trước khi nung (g) P1: Tr ng lượng cốc nung (g)
P2: Tr ng lượng mẫu và cốc sau khi nung (g) Ngày 1 Ngày 10 Ngày 20 Ngày 40 Ngày 90 Ngày 30 Ngày 50 Ngày 60 Ngày 70 Ngày 80
34
Với khoảng sai số từ 2% – 10% thì công thức sau đây có thể được áp dụng để tính %C của nguyên liệu:
+ N tổng số: Công phá mẫu bằng acid sunfuric đậm đăc, sau đó xác định N tổng số bằng phương pháp Kjendhal.Tất cả các dạng N hữu cơ được chuyển vào NH4+ bởi H2SO4 và hỗn hợp xúc tác (K2SO4, CuSO4.5H2O).Đẩy NH4+ bằng dung dịch kiềm, hứng NH3+ thoát ra bằng dung dịch axit.
hương ph p tính năng su t lú
Được tính theo phương pháp của IRRI (1996 và 2002):
Ch n một điểm ngẫu nhiên đặt một khung cố định 1m2 (1m x 1m). Đếm tổng số cây/1m2 và thực hiện đo đạc các chỉ tiêu sau:
- Số bông/m2: được ghi nhận bằng cách đếm số bông của 10 bụi ngẫu nhiên từ đó suy ra số bông/m2
.
- Chiều dài bông (đơn vị tính là cm): dùng thước đo chiều dài từ cổ bông đến chóp bông của 10 cây ngẫu nhiên, lấy trung bình của 10 lần đo.
- Số hạt chắc /bông: ghi nhận bằng cách lấy 10 bông/ (Số bông/m2) trong mỗi khung đếm tất cả các hạt. Tách riêng hạt chắc và hạt lép, đếm số hạt chắc/bông.
- Tr ng lượng 1000 hạt (g): cân tr ng lượng 1000 hạt và tính trên cơ sở ẩm độ 14% (lấy ngẫu nhiên trong khung 1m2 để xác định tr ng lượng 1000 hạt).
- Năng suất lý thuyết: được xác định từ những thành phần cấu thành năng suất theo công thức sau:
NSLT (tấn/ha) = số bông/m2 x tr ng lượng 1000 hạt (g) x số hạt chắc/bông x 10-5