- Ruộng canh tác của người dân (diện tích 1000m2) sau khi thu hoạch bằng máy gặt đập liên hợp.
Sau khi thu hoạch lúa xong (ruộng phải thu hoạch bằng biện pháp cơ giới), rơm rạ trải đều trên ruộng, cho máy cày vào chặt gốc rạ, làm cho sợi rơm
4.1.1 Sự tha đổi trọng lƣợng khô của rơm trong túi lƣớ
Sự ổn định tr ng lượng rơm (phần trăm tr ng lượng rơm còn lại trong túi lưới) là một trong những dấu hiệu ghi nhận sự ổn định tiến trình phân hủy rơm.Trong quá trình phân hủy rơm rạ tạo ra các hợp chất vô cơ và hợp chất mùn làm cho tr ng lượng rơm giảm so với ban đầu.
Tr ng lượng khô của rơm trong túi lưới giảm đến một thời điểm nào đó (tùy vào từng nghiệm thức) thì ổn định (sự thay đổi tr ng lượng rơm không khác biệt về mặt thống kê). Nghiệm thức vùi rơm không dùng chế phẩm tr ng lượng rơm giảm dần đến ngày 70 (còn lại 36,15%) thì ổn. Trong khi đó, tr ng lượng rơm ở các nghiệm thức vùi rơm với chế phẩm giảm nhanh đến ngày 50 ở nghiệm thức sử dụng chế phẩm biomix (còn lại 31,6%) hoặc ngày 60 ở nghiệm thức sử dụng chế phẩm Trichomix-DT và chế phẩm AT(còn lại lần lượt 29,74% và 30,39%) thì ổn định. Kết quả này cho thấy thời điểm tr ng lượng rơm không thay đổi là lúc các tiến trình phân hủy chậm lại (xem thêm Bảng 1, phụ lục C).
Hình 4.1: Diễn biến tr ng lượng khô của rơm còn lại (%) theo thời gian Từ Hình 4.1 có thể nhận thấy trong cùng thời gian phần trăm tr ng lượng khô của rơm còn lại trong túi lưới ở nghiệm thức vùi rơm không sử dụng chế phẩm sinh h c đều cao hơn các nghiệm thức vùi rơm có sử dụng chế phẩm sinh h c (các giá trị hầu như khác biệt có ý nghĩa thống kê). Điều này cho thấy các chế phẩm sinh h c
36
dùng để xử lý rơm rạ trong thí nghiệm đã thúc đẩy quá trình phân hủy rơm rạ nhanh hơn. Do đó thời gian tr ng lượng khô của rơm rạ đạt đến trạng thái ổn định (50 ngày hoặc 60 ngày) nhanh hơn khi rơm rạ phân hủy tự nhiên (70 ngày).
Tr ng lượng rơm trong túi lưới ở các nghiệm thức giảm nhanh trong khoảng 20 ngày đầu, sau đó tr ng lượng rơm giảm chậm lại cho đến khi đạt trạng thái ổn định. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thành Hối (2008) khi kết luận rằng sau 15 ngày vùi rơm, tr ng lượng rơm rạ giảm xuống nhanh nhất, sau đó tốc độ phân hủy chậm hơn nên tr ng lượng rơm giảm chậm lại. Sự phân hủy nhanh rơm rạ ở giai đoạn đầu gieo sạ nhờ mặt đất ruộng ít ngập nước và còn khá thông thoáng nên giúp vi sinh vật hiếu khí hoạt động phân hủy chất hữu cơ mạnh hơn. Sau 15 ngày gieo sạ, tốc độ phân hủy chất hữu cơ bắt đầu chậm lại, do tình trạng bị ngập nước sâu hơnnên xảy ra điều kiện yếm khí (Ngô Ng c Hưng, 2009).
Trong các nghiệm thức vùi rơm với chế phẩm sinh h c thì nghiệm thức vùi rơm với chế phẩm Biomix có tr ng lượng rơm giảm nhiều nhất trong cùng thời gian. Diễn biến về sự thay đổi tr ng lượng rơm ở nghiệm thức vùi rơm với Trichomix-DT và nghiệm thức vùi rơm với AT theo thời gian tương tự nhau. Từ kết quả này có thể thấy khi sử dụng chế phẩm Biomixrơm rạ phân hủy nhanh hơn do đó làm giảm tr ng lượng rơm nhanh hơn các chế phẩm còn lại.
Hình 4.2: Sự giảm tr ng lượng rơm sau khi kết thúc thí nghiệm
Ghi chú:Các c t c ch cái th ờng(a, b) giống nhau thì không khác biệt c ý nghĩa thống kê (phép thử Duncan, mức ý nghĩa 5 )
Sau khi thí nghiệm kết thúc tr ng lượng khô của rơm trong túi lưới ở các nghiệm thức đều giảm xuống. Trong đó, tr ng lượng rơm ở nghiệm thức vùi rơm không dùng chế phẩm giảm 65,61% và thấp hơn so với các nghiệm thức vùi rơm với chế phẩm. Tuy nhiên các nghiệm thức vùi rơm với chế phẩm có tr ng lượng rơm giảm như nhau (nghiệm thức vùi rơm với Biomix giảm 72,01%; nghiệm thức
37
vùi rơm với Trichomix-DT giảm 73,11%, nghiệm thức vùi rơm với AT giảm 72,56%). Kết quả này khác với kết quả của Nguyễn Minh Trang (2012) là khi ủ rơm với chế phẩm Biomix tr ng lượng rơm giảm 68,1% nhưng khi ủ với Tricho- compost tr ng lượng rơm chỉ giảm 56,5%. Có thể do khi vùi rơm vào đất ngoài các vi sinh vật được bổ sung từ chế phẩm sinh h c còn có các vi sinh vật trong đất tham gia phân hủy rơm rạ nên làm tr ng lượng rơm giảm nhiều hơn.
Ở thời điểm thí nghiệm tiến trình phân hủy đã kết thúc và các chế phẩm đều có tác dụng làm tr ng lượng rơm giảm nhiều hơn khi chỉ vùi rơm thông thường trong cùng điều kiện thí nghiệm.