Kiến nghị về các giải pháp từ phía nhà nớc

Một phần của tài liệu Chuyên Đề Tốt Nghiệp Các Phương Thức Nhập Khẩu Thiết Bị Toàn Bộ - Bộ Thương Mại (Trang 56 - 60)

Để nâng cao hiệu quả kinh doanh thì chỉ những nỗ lực của Công ty thôi cha đủ mà cần có sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc vì có nhiều nhân tố mà Công ty không kiểm soát đợc. Cụ thể Nhà nớc cần có các chính sách, biện pháp sau:

1. Thuế nhập khẩu

Chúng ta đều biết rằng thuế là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nớc và là một biện pháp bảo hộ sản xuất trong nớc. Tại các nớc phát triển thuế thu nhập có vai trò rất quan trọng còn ở nớc ta thuế xuất nhập khẩu chiếm phần lớn trong nguồn thu của ngân sách.

Theo đánh giá chung thì hiện nay hệ thống thuế của nớc ta có nhiều vấn đề cần xem xét. Chúng ta chủ yếu tiến hành đánh thuế tính theo tỉ lệ phần trăm (%) đối với tổng giá trị hàng hoá tính theo giá CIF. Mà Công ty lại nhập khẩu thiết bị toàn bộ với giá trị rất lớn nên mức thuế phải nộp khá lớn. Hiện nay một số các thiết bị toàn bộ phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu đã đợc miễn thuế Nhà nớc chỉ đánh thuế với các thiết bị chính với thuế suất u đãi, nhng vẫn còn những vấn đề đặt ra:

- Các công ty liên doanh đợc quyền nhập khẩu thiết bị toàn bộ với thuế suất bằng 0 trong khi Công ty vẫn phải chịu thuế. Điều này không tạo đợc sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng. Nhà nớc cần điều chỉnh để tạo đợc sự công bằng trong kinh doanh.

- Thuế nhập khẩu chỉ làm hạn chế việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ mà không có ý nghĩa bảo hộ sản xuất trong nớc do đây là loại hàng hoá mà nớc ta cha sản xuất đợc.

- Biểu thuế của nớc ta vừa đơn giản, vừa phức tạp. Nó không có quy định u đãi với các thiết bị của các nớc khác nhau và có mức thuế suất từ 0 đến 100%. Biểu thuế cũng chỉ rõ mức thuế với từng mặt hàng cụ thể. Nhng lại không kê khai đầy đủ đợc các chủng loại thiết bị khác nhau. Chính điều này gây khó khăn cho cán bộ Công ty khi nhập khẩu những thiết bị không xác định đợc nó nằm vào nhóm nào để tính thuế. Vì vậy Nhà nớc cần lựa chọn đa ra một biểu thuế đối với từng nhóm hàng chung hay xây dựng biểu thuế chi tiết với tất cả các loại thiết bị cụ thể.

- Xu hớng cắt giảm thuế quan đang đợc thực hiện rộng rãi trên khắp thế giới để khuyến khích trao đổi giữa các nớc. Mặt khác đây cũng là yêu cầu bắt buộc để tham gia vào các tổ chức thơng mại quốc tế WTO hay tham gia vào khu vực mậu dịch tự do của khu vực ASEAN (AFTA). Chúng ta dự định từ nay đến năm 2006 sẽ cắt giảm thuế suất còn từ 0-5% so với hàng hoá từ các n- ớc ASEAN.

Tóm lại, từ những vấn đề này Nhà nớc cần nghiên cứu để sửa đổi thuế xuất nhập khẩu cho phù hợp để tạo điều kiện cho Công ty thực hiện tốt việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ. Nhà nớc nên thực hiện chính sách miễn thuế hoàn toàn đối với thiết bị toàn bộ trong thời gian tới. Đây sẽ là một nhân tố nâng cao hiệu quả kinh doanh của TECHNOIMPORT.

2. Thực hiện việc quản lý ngoại tệ có hiệu quả

TECHNOIMPORT cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khác đều phải sử dụng ngoại tệ trong thanh toán. Mà Nhà nớc quản lý ngoại tệ với các hoạt động của Công ty khá chặt chẽ, nhất là trong thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ vừa qua. Tuy nhiên việc quản lý này cha thực sự có hiệu quả cao trên bình diện của nền kinh tế. Ngoại tệ dành cho nhập khẩu đang thiếu trong khi trên thị trờng còn lu hành nhiều ngoại tệ dù Nhà nớc đã có quy định thanh toán trong nội địa không sử dụng ngoại tệ. Nhà nớc cần xem xét, điều chỉnh nguyên tắc và cơ chế phân bổ ngoại tệ cho nhập khẩu. TECHNOIMPORT cần đợc u tiên phân bổ vốn ngoại tệ nhiều hơn các đơn vị nhập khẩu hàng hoá khác vì Công ty thực hiện nhập khẩu thiết bị toàn bộ giá trị lớn. Bên cạnh đó Nhà nớc cũng cần cho phép các doanh nghiệp có ngoại tệ trao đổi quan hệ với nhau khi cần thiết. Điều này có nghĩa là TECHNOIMPORT có thể vay mợn hay liên kết với các doanh nghiệp khác, tranh thủ ngoại tệ của họ cho các hoạt động kinh doanh của mình.

TECHNOIMPORT hiện nay không có tài khoản tiền mặt ngoại tệ nên việc thanh toán trao đổi còn gặp nhiều khó khăn. Bạn hàng của Công ty thì thanh toán tiền hàng có thể trả bằng tiền mặt ngoại tệ. Nhng Công ty không đ- ợc gửi vào tài khoản ngoại tệ của mình mà phải bán đi để chuyển thành tiền Đồng Việt Nam. Nh vậy thì Công ty tuy thiếu ngoại tệ nhng chi có thì lại không đợc sử dụng. Ngân hàng cần nới lỏng quy định này, cho phép Công ty có tài khoản tiền mặt để thuận tiện trong kinh doanh.

Tuy nhiên Nhà nớc gặp một số khó khăn khi thực hiện giải pháp này. Khó khăn trớc tiên là chúng ta rất khó kiểm soát đợc ngoại tệ nhất là lợng ngoại tệ có trên thị trờng tự do của nớc ta. Hơn nữa, kinh tế nớc ta còn quá nhỏ bé và yếu kém nên không đảm bảo đợc sự ổn định và tăng giá của Đồng Việt Nam đối với ngoại tệ của các nớc nh Mỹ, Đức, Anh... Cụ thể khi đôla tăng giá đột ngột nh thời gian vừa qua gây thiệt hại cho cả TECHNOIMPORT và nền kinh tế nhng chúng ta buộc phải chấp nhận tình hình này mà không có giải pháp hữu hiệu để đối phó. Ngân hàng Nhà nớc không thể can thiệp bằng cách bán đôla ra thị trờng vì dự trữ ngoại tệ của chúng ta không nhiều.

3. Chính sách tỉ giá hối đoái hợp lý

Tỉ giá hối đoái của Nhà nớc có ảnh hởng trực tiếp đến việc kinh doanh của TECHNOIMPORT. Hiện nay chủ trơng của Đảng là hớng mạnh ra xuất khẩu nên điều chỉnh tỉ giá có lợi cho xuất khẩu. Từ cuối năm 1996 đồng đôla lên giá không ngừng tạo điều kiện tốt cho xuất khẩu của nớc ta. Tuy nhiên điều này lại gây thiệt hại lớn cho các công ty chuyên kinh doanh nhập khẩu nh TECHNOIMPORT.

Chính vì vậy, Nhà nớc nên áp dụng một chế độ nhiều tỉ g ía đối với TECHNOIMPORT. Tức là với thiết bị toàn bộ thì khi nhập khẩu sẽ đợc tính theo một tỉ giá riêng u đãi hơn khi nhập khẩu hàng hoá khác. Nh vậy thì các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu thiết bị toàn bộ đều đợc khuyến khích.

Những biến động mạnh của tỉ giá hối đoái gây ảnh hởng xấu tới cả nền kinh tế nói chung cũng nh là các hoạt động nhập khẩu xuất nhập khẩu nói riêng. Nếu tỉ giá giữa đồng ngoại tệ và nội tệ tăng đột ngột thì hàng nhập khẩu sẽ tăng giá đồng thời các khoản nợ của nớc ta cũng tăng lên. Còn ngợc lại thì các khoản thu từ xuất khẩu lại giảm xuống và dẫn đến tình trạng nhập siêu. Điều này yêu cầu Nhà nớc phải can thiệp để giữ tỉ giá hói đoái ổn định.

Hiện nay Nhà nớc ta chủ trơng các doanh nghiệp có ngoại tệ cha sử dụng thì phải bán lại cho Ngân hàng, đến khi cần thì mua lại của ngân hàng để thanh toán. Khi bán Công ty phải bán với tỉ giá mua của ngân hàng thấp hơn trên thị trờng, nhng sau đó lại phải mua với tỉ giá bán của ngân hàng. Dù sự chênh lệch giữa tỉ giá bán và tỉ giá mua không nhiều nhng với lợng ngoại tệ lớn thì lại gây thiệt hại không nhỏ cho Công ty. Chính vì vậy ngân hàng cần

điều chỉnh khoảng cách chênh lệch giữa tỉ giá mua và tỉ giá bán sao cho nhỏ nhất.

4. Thực hiện cải cách các thủ tục hành chính.

Thủ tục hành chính phiền hà là căn bệnh phổ biến của nớc ta. Muốn có hiệu quả cao trong kinh doanh Nhà nớc cần đơn giản hoá các thủ tục hành chính. Để tạo điều kiện cho Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật hoạt động tốt, Nhà nớc phải cải tiến thủ tục nhập khẩu.

Cụ thể, Nhà nớc cần chỉ đạo các cơ quan chức năng có sự phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý nhập khẩu. Bộ Thơng mại có trách nhiệm phê duyệt các dự án thiết bị toàn bộ theo thẩm quyền của mình, Tổng cục Hải quan có trách nhiệm kiểm tra, giám sát hàng nhập khẩu, thu thuế nhập khẩu v.v... Đặc biệt là ngành hải quan cần đổi mới mạnh mẽ phơng thức hoạt động của mình vì đây là ngành gây phiền hà nhiều cho các doanh nghiệp. Sau khi bãi bỏ giấy phép nhập khẩu chuyến, một số thủ tục mà các chuyên viên Bộ Thơng mại th- ờng làm trớc đây đợc chuyển sang cho Hải quan thực hiện. Tuy nhiên do trình độ chuyên môn của cán bộ hải quan cha theo kịp với yêu cầu khách quan nên hoạt động cha có hiệu quả. Ngoài ra một số cán bộ hải quan bị biến chất gây ra những tiêu cực làm mất lòng tin của các doanh nghiệp.

Bộ Thơng mại cần nâng cao trình độ của cán bộ trong việc xem xét, phê duyệt các hợp đồng thiết bị toàn bộ. Chỉ những cán bộ có trình độ chuyên môn mới nắm rõ việc nhập khẩu thiết bị đó có lợi hay không, mới xem xét kỹ lỡng và hiểu đợc chính xác các điều khoản của hợp đồng. Có nh vậy trong 15 ngày Bộ mới trả lời đợc về việc có cho phép thực hiện hợp đồng hay không. Bộ cũng nên phân công rõ từng cán bộ phụ trách về một số lĩnh vực cụ thể để các chuyên viên của Bộ nắm rõ hơn về lĩnh vực mình phụ trách và để các doanh nghiệp tiện liên hệ.

5. Các chính sách hỗ trợ khác.

Song song với việc thực hiện các giải pháp trên, Nhà nớc cũng cần thực hiện các chủ trơng chính sách sau.

Nhà nớc cần tạo ra môi trờng pháp lý và các chế quản lý hiện đại để giúp Công ty và các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trong môi trờng đó.

Phải có chính sách về xuất nhập khẩu nhất quán, ổn định để các hoạt động của Công ty không bị xáo trộn và giữ đợc chữ tín với bạn hàng.

Nhà nớc nên tiến tới ban hành một luật Công ty chung cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần để tạo ra sự bình đẳng trong kinh doanh. Đồng thời có các chính sách, chế độ đối xử không phân biệt với mọi thành phần kinh tế. Không nên chỉ u tiên khuyến khích một thành phần cụ thể nào mà phải khuyến khích mọi thành phần trong nền kinh tế làm ăn có hiệu quả.

Nhà nớc cần có xu hớng giảm thuế suất để hớng tới việc tham gia vào các tổ chức kinh tế trên thế giới và trong khu vực để tạo điều kiện cho TECHNOIMPORT cũng nh các công ty khác mở rộng hoạt động kinh doanh. Đồng thời cần hạn chế đến mức tối thiểu việc áp dụng các biện pháp phi thuế quan nh giấy phép, hạn ngạch theo xu hớng chung của thế giới.

Nhà nớc cần có hớng chỉ đạo để ngân hàng Nhà nớc và các ngân hàng thơng mại có thể đứng ra bảo lãnh cho Công ty vay những khoản tiền lớn từ các hãng sản xuất nớc ngoài dới dạng trả chậm với mức lãi suất rất u đãi. Điều này sẽ giúp Công ty hoạt động tốt hơn mà không cần ay tiền ngân hàng.

Một phần của tài liệu Chuyên Đề Tốt Nghiệp Các Phương Thức Nhập Khẩu Thiết Bị Toàn Bộ - Bộ Thương Mại (Trang 56 - 60)