Giải pháp về vốn

Một phần của tài liệu Chuyên Đề Tốt Nghiệp Các Phương Thức Nhập Khẩu Thiết Bị Toàn Bộ - Bộ Thương Mại (Trang 47 - 49)

II. Giải pháp đổi mới hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ từ phía chúng tô

1. Giải pháp về vốn

Trong cơ chế thị trờng, việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ cũng nh mọi hàng hoá khác, đều tính theo giá cả quốc tế và thanh toán bằng ngoại tệ tự do, không bị ràng buộc với các nghị định th. Do vậy, các hợp đồng nhập khẩu đều phải dựa trên lợi ích và hiệu quả kinh tế để quyết định có thực hiện hay không. Muốn có đợc hiệu quả kinh tế thì sử dụng vốn phải có hiệu quả cao. Đây là yêu cầu cấp bách trong điều kiện nhu cầu nhập khẩu máy móc thì cao trong khi vốn cho nhập khẩu lại eo hẹp. Để đạt đợc hiệu quả sử dụng vốn cao thì Công ty phải làm tốt công tác quản lý vốn. Cụ thể Công ty cần:

- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý tài chính, tín dụng, ngoại hối của Nhà nớc mà trớc tiên là hoàn thành các loại thuế phải nộp.

- Tính toán các khả năng lỗ, lãi, thời gian thu hồi vốn trong kinh doanh cũng nh dự tính trớc những rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp phòng ngừa.

- Kết hợp chặt chẽ sự vận động của vốn và hàng hoá lu thông.

Vốn trong kinh doanh gồm vốn cố định và vốn lu động. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có nghĩa là nâng cao hiệu quả sử dụng cả vốn lu động và vốn cố định. Là một Công ty thơng mại đơn thuần nên lợng vốn lu động trong kinh doanh của TECHNOIMPORT khá lớn. Chính vì vậy, nếu Công ty nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn lu động thì chắc chắn hiệu quả kinh doanh của Công ty sẽ tăng lên.

Vốn lu động là do sự hợp thành của tài sản lu động và vốn lu thông biểu hiện bằng tiền tạo ra. Đối với loại vốn này, Công ty cần thực hiện các biện pháp sau.

- Tăng nhanh tốc độ lu chuyển hàng hoá để không cần tăng thêm lợng vốn lu động mà hiệu quả sử dụng lại tăng lên.

- Lựa chọn phơng thức thanh toán thuận lợi, an toàn, tránh đợc tình trạng ứ động vốn hay dây da trong thanh toán tiền hàng.

- Tận dụng vốn của chủ đầu t trong nhập khẩu uỷ thác bằng cách yêu cầu họ chuyển tiền đúng hạn. Nh vậy sẽ tiết kiệm vốn của Công ty vào các dự án nhập khẩu tự doanh. Tuy nhiên không nên yêu cầu chủ đầu t phải đặt cọc khoản tiền lớn để thực hiện hợp đồng. Với những bạn hàng quen thuộc Công ty có thể sử dụng vốn của mình ứng ra để thực hiện hợp đồng, sau đó mới yêu cầu bạn hàng thanh toán. Nh vậy Công ty sẽ tăng đợc sức cạnh tranh của mình trên thị trờng.

- Đẩy mạnh xuất khẩu để tăng nhanh lợng vốn lu động phục vụ nhập khẩu. Ngoài ra còn phải quản lý tốt lợng hàng dự trữ, thanh lý kịp thời hàng ứ đọng, hàng tồn kho để giải phóng vốn.

Nguồn vốn lu động của Công ty hiện nay gồm vốn tự có, vốn đi vay, vốn liên doanh, liên kết. Nhng để nhập khẩu thiết bị toàn bộ có hiệu quả trong khi vốn tự có ít thì Công ty nên vay các ngân hàng, các tổ chức tài chính với lãi suất u đãi.

Vốn cố định là vốn đầu t vào tài sản cố định của Công ty. Vốn cố định của TECHNOIMPORT không nhiều, chỉ chiếm khoảng 20% tổng số vốn kinh doanh, một tỉ lệ hợp lý đối với công ty thơng mại đơn thuần. Vốn cố định tham gia nhiều lần vào quá trình sản xuất kinh doanh và sau mỗi chu kỳ vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nên giá trị của nó đợc chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm. Chính vì vậy Công ty cần:

- Tăng mức lu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu vì nh vậy sẽ khai thác đ- ợc hết công suất tài sản cố định và giảm chi phí tài sản cố định trên một đơn vị hàng hoá kinh doanh.

- Tăng tỉ trọng tài sản cố định đợc sử dụng trong kinh doanh, giảm tỉ trọng tài sản cố định chờ thanh lý.

Song song với các hoạt động trên, Công ty còn cần phải: - Thờng xuyên phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.

- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến sử dụng vốn để kịp thời đề ra các phơng án đối phó thích hợp.

- Thực hiện chế độ trách nhiệm vật chất đối với quá trình sử dụng vốn. - Khi bỏ vốn ra kinh doanh phải xây dựng đợc các phơng án kinh doanh để đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn cao.

Một phần của tài liệu Chuyên Đề Tốt Nghiệp Các Phương Thức Nhập Khẩu Thiết Bị Toàn Bộ - Bộ Thương Mại (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w