Những nhợc điểm của Công ty

Một phần của tài liệu Chuyên Đề Tốt Nghiệp Các Phương Thức Nhập Khẩu Thiết Bị Toàn Bộ - Bộ Thương Mại (Trang 41 - 45)

IV. Thực trạng nhập khẩu thiết bị toàn bộ.

2. Đánh giá hoạt động kinh doanh nhập khẩu thiết bị toàn bộ của công ty

2.2. Những nhợc điểm của Công ty

Bên cạnh những u điểm kể trên TECHNOIMPORT không thể tránh khỏi những khuyết điểm của mình.

Trớc tiên là hiệu quả kinh doanh của Công ty cha thực sự cao. Thực tế tình hình hoạt động của Công ty còn gặp nhiều khó khăn. Doanh thu, lợi nhuận của năm sau thấp hơn năm trớc. Năm 1996 doanh thu là 452,360 tỉ đồng sang năm 1997 doanh thu chỉ đạt 337 tỉ đồng. Tổng lợi nhuận năm 1996 là 7,039 tỉ đồng tỉ đồng, năm 1997 còn 4,279 tỉ và năm 1998 dự tính chỉ còn 3,6 tỉ đồng. Tất nhiên là điều này còn do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhng nó cũng cho thấy là hiệu quả kinh doanh của Công ty cha cao.

Bên cạnh đó việc kinh doanh của Công ty cha đợc thực hiện theo hớng nâng cao nhập khẩu trực tiếp (tự doanh), một xu hớng mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khác thờng thực hiện. Trong cơ cấu nhập khẩu thiết bị toàn bộ thì nhập khẩu uỷ thác chiếm tỉ trọng lớn, nhập khẩu tự doanh chỉ chiếm khoảng 20 - 30% tổng kim ngạch nhập khẩu. Mà nhập khẩu uỷ thác thì chỉ thu đợc phí uỷ thác rất thấp thông qua các nghiệp vụ nhập khẩu đơn thuần. Nếu cùng một dây chuyền thiết bị toàn bộ mà nhập theo hình thức tự doanh thì lợi nhuận thu đợc chắc chắn sẽ lớn hơn.

Một điểm yếu khác của Công ty là không thực hiện đợc trọn vẹn quá trình nhập khẩu thiết bị toàn bộ. Cụ thể Công ty không thực hiện các bớc nghiên cứu khả thi để lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, nghiên cứu thiết kế sơ bộ, thiết kế kỹ thuật cơ bản... Những bớc này thờng để chủ đầu t thuê một Công ty t vấn khác thực hiện. Còn TECHNOIMPORT thờng chỉ đứng ra nhập khẩu thiết bị khi chủ đầu t đã thực hiện nghiên cứu khả thi và có luận chứng kinh tế kỹ thuật. Do không có điều kiện nên Công ty không đảm nhận việc vận chuyển hàng hoá từ tay ngời bán đến tay chủ đầu t. Hiện nay, hoạt động của trung tâm t vấn đầu t, thơng mại đã phần nào khắc phục điểm yếu này.

Tuy nhiên những hoạt động này mới chỉ dừng lại ở mức độ t vấn trong lập luận chứng kinh tế kỹ thuật và tính hiệu quả.

TECHNOIMPORT vẫn cha thực sự năng động trong kinh doanh. Phần lớn các hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ của Công ty đều do các doanh nghiệp trong nớc tự tìm đến hay do Bộ thơng mại giới thiệu. Các hoạt động tìm kiếm thị trờng và bạn hàng của Công ty cha phong phú, cha hiệu quả. Công ty gần nh thụ động trong việc tìm kiếm bạn hàng và thị trờng. Hiện nay các hoạt động đấu thầu để cung cấp thiết bị toàn bộ đang rất phổ biến,nhng Công ty rất ít khi tham gia. Để hoạt động kinh doanh đợc phát triển Công ty cần chủ động tìm kiếm bạn hàng hơn nữa trong tơng lai.

Những yếu kém này phát sinh từ những khó khăn về mọi mặt mà Công ty phải đơng đầu. Phải thấy đợc những khó khăn này thì chúng ta mới có thể đa ra đợc một số giải pháp khắc phục nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.

2.2.1. Khó khăn về thị trờng trong nớc

Từ khi nớc ta thực hiện chính sách cho phép mọi thành phần kinh tế đợc tham gia vào các hoạt động xuất nhập khẩu thì TECHNOIMPORT mất đi vị trí độc quyền về nhập khẩu thiết bị toàn bộ. Trên thị trờng lúc này có nhiều doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp t nhân cùng tham gia kinh doanh. Hầu hết các Bộ, các ngành, và các cơ quan khác đều thành lập bộ phận xuất nhập khẩu của riêng họ để phục vụ yêu cầu xuất nhập khẩu trong Bộ, ngành đó. Do ở trong ngành nên họ sẽ am hiểu tình hình tốt hơn, đ- ợc u đãi hơn về nhập khẩu thiết bị toàn bộ của ngành đó. Nh vậy Công ty gặp phải thực sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng với các doanh nghiệp khác. Đây là một khó khăn lớn đối với Công ty.

2.2.2. Khó khăn từ thị trờng ngoài nớc

Sự sụp đổ của các nớc Đông Âu và Liên Xô đã làm thu hẹp nguồn hàng nhập khẩu của Công ty. Việc những bạn hàng cũ bị mất đi đòi hỏi Công ty phải tìm kiếm những bạn hàng mới. Vì là bạn hàng mới nên Công ty không thể hiểu rõ về họ nh với bạn hàng truyền thống. Chúng ta cha thể hiểu về thông lệ buôn bán của họ, luật pháp của họ... Thậm chí ngay cả ngôn ngữ của họ chúng ta cũng cha thông thạo. Vì vậy phải tiến hành các bớc nghiên cứu

bạn hàng mới. Trớc đây Công ty quan hệ với bạn hàng trên cơ sở các hiệp định đợc ký kết giữa hai nớc còn bây giờ phải quan hệ trên cơ sở hiệu quả kinh tế của mỗi bên. Hai bên sẽ mua bán máy móc khi cả hai cùng có lợi chứ không phải tuân theo bất kỳ một hiệp định nào. Hiện nay khi Công ty đã có quan hệ với 52 nớc và khu vực quốc tế thì những khó khăn vẫn cha hết. Nhập khẩu thiết bị của hãng nào là một câu hỏi lớn vì có rất nhiều hãng, công ty trên thế giới cùng cung cấp máy móc có tính năng không khác nhau và hãng nào cũng cho thiết bị của mình là tốt nhất. Điều này gây khó khăn cho Công ty khi tiến hành nhập khẩu thiết bị toàn bộ, nếu không cẩn thận dễ bị thua thiệt.

2.2.3. Khó khăn từ các chính sách, quy định của Nhà nớc

Các chính sách, quy định của Nhà nớc cha thực sự khuyến khích các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, không tạo đợc động lực cho doanh nghiệp phát triển. Các Bộ, các ngành có liên quan cha có sự thống nhất với nhau về chỉ đạo, phối hợp các hoạt động nhập khẩu của Công ty. Nhà nớc ta chủ trơng hớng mạnh ra xuất khẩu nên cha quan tâm đúng mức tới nhập khẩu, cha có các chính sách u đãi cho nhập khẩu, đặc biệt là nhập khẩu thiết bị toàn bộ. Chủ trơng hạn chế nhập khẩu gây nhiều khó khăn cho một Công ty chuyên nhập khẩu nh TECHNOIMPORT. Việc mở rộng đối tợng tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu làm Công ty phải chịu sức cạnh tranh lớn trên thị trờng. Những quy định về vay vốn của ngân hàng còn nhiều vớng mắc khiến Công ty không tìm đợc đủ vốn để thực hiện nhập khẩu tự doanh. Công ty không có giấy phép kinh doanh tiền mặt bằng ngoại tệ nên không thu hút đợc vốn cho nhập khẩu. Ngoài ra trong tình hình khủng hoảng tài chính hiện nay, một số ngân hàng lại từ chối bán đôla nên Công ty không thể thanh toán đợc với bạn hàng quốc tế. Không chỉ có vậy, khi nhập khẩu uỷ thác thiết bị toàn bộ nếu bên uỷ thác gửi ngoại tệ vào tài khoản của Công ty trớc thời gian thanh toán thì the quy định của Nhà nớc hiện nay là phải bán ngoại tệ lại cho ngân hàng theo tỉ giá mua của ngân hàng. Đến khi có nhu cầu thanh toán, Công ty lại phải mua lại của Ngân hàng với tỉ giá bán của họ. Điều này gây thua thiệt lớn cho Công ty vì trị giá của thiết bị toàn bộ thờng rất lớn.

2.2.4. Khó khăn từ chính Công ty

Công ty chỉ là doanh nghiệp thơng mại nên khó có khả năng đảm nhận việc nghiên cứu khả thi, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật. Với lợng vốn đầu t không nhiều nên Công ty không thể thực hiện các hợp đồng nhập khẩu tự doanh có giá trị lớn. Tổ chức cán bộ của Công ty còn cồng kềnh, hiệu quả kinh doanh cha cao. Đội ngũ cán bộ lâu năm tuy có nhiều kinh nghiệm nhng cha theo kịp với yêu cầu công tác trong nền kinh tế thị trờng. Trong khi đó, việc tuyển chọn lao động trẻ có trình độ lại quá dè dặt. Gần đây, do nhiều nghệ thuật khách quan Công ty đã xoá bỏ một loạt các văn phòng đại diện tại nớc ngoài nên việc nắm bắt thông tin về thị trờng ngoài nớc gặp nhiều khó khăn. Một khó khăn lớn đối với TECHNOIMPORT cũng nh của các doanh nghiệp Việt Nam là vốn cho kinh doanh. Vốn ít nên Công ty không thể tham gia kinh doanh nhập khẩu tự doanh mà phải nhập khẩu uỷ thác.

Từ việc phân tích thực trạng nhập khẩu thiết bị toàn bộ và những khó khăn mà Công ty đang gặp phải, chúng ta sẽ đa ra đợc một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Ch

ơng III

Một số giải pháp đổi mới hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở TECHNOIMPORT

Một phần của tài liệu Chuyên Đề Tốt Nghiệp Các Phương Thức Nhập Khẩu Thiết Bị Toàn Bộ - Bộ Thương Mại (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w