Ngày…..tháng….năm Thành phần:
Đại diện bên cung ứng:………….. Đại diện bên nhận:……….
Tiến hành bàn giao số lượng vật tư như sau: STT Tên chủng loại vật
tư
Đơn vị tính
Số lượng Thành tiền Ghi chú
Tổng cộng
Số vật tư này được vận chuyển đến và sử dụng cho: ……….
Tại:
……….
Giải pháp này cũng giúp khắc phục được hạn chế khi tiến hành nhập kho, đồng thời xuất kho luôn trong trường hợp xuất thẳng. NVL vẫn được ghi nhận vào giá trị công trình theo giá thực tế đích danh, trong khi không ảnh hưởng đến giá bình quân gia quyền tức thời của NVL xuất kho khác. Thực chất, nghiệp vụ này được phản ánh vào TK như sau:
Nợ TK 241: Giá thực tế NVL mua vận chuyển thẳng đến chân công trình
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán Giải pháp 3: Về công tác tính giá nhập kho NVL
Trong trường hợp chi phí vận chuyển, thu mua NVL liên quan đến nhiều loại NVL khác nhau, đơn vị nên có tiêu thức phân bổ phù hợp. Em xin kiến nghị một tiêu thức phân bổ chi phí, theo tổng giá mua của các loại NVL liên quan đến chi phí thu mua đó
Công thức phân bổ như sau: = x
Ví dụ: Một lô hàng mua ngày 2/3/2007 bao gồm: Cáp dùng lặp hệ thống điện nhà máy
Cáp CU/XLPE/DSTA/PVC 3 * 16+1*10 với số lượng 50m, đơn giá 99.800 nghìn kíp thành tiền 4.990.000 kíp (K).
Dầu biến thế SHE - D1ALA, số lượng 403 lít, đơn giá 22.959 nghìn kíp, thành tiền 9.252.151 nghìn kíp.
Chi phí vận chuyển của lô hàng là 950.000 nghìn kíp Chi phí thu mua phân bổ cho cáp CU = x 950.000
Chi phí thu mua phân bổ cho cáp CU =950.000 - 33850 = 167.150
Sau tiêu thức phân bổ này, chi phí thu mua được tính vào giá trị của NVL nhập kho, theo đúng nguyên tắc kế toán, chế độ kế toán
Giải pháp 4: Để đảm bảo công tác hạch toán kế toán nói chung, và công tác hạch toán kế toán NVL nói riêng được tiến hành theo đúng chế độ kế toán hiện hành, đơn vị nên sử dụng TK 212
"Xây dựng cơ bản" (có chi tiết cho các công trình) để tập hợp chi phí xây dựng cơ bản. Sơ đồ hạch toán như sau:
Sơ đồ 3.1. Xuất NVL cho các công trình xây dựng cơ bản
Giải pháp 5: Thực hiện chế độ dự phòng và kế toán dự phòng giảm giá NVL
Cuối niên độ kế toán, nếu đánh giá giá trị thuần NVL có thể thực hiện được nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá NVL. Dự phòng giảm giá được lập trên cơ sở chênh lệch giữa giá gốc NVL và giá trị thuần NVL có thể thực hiện được. Công thức xác định mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập như sau:
Mức dự phòng phải lập cho niên
độ (N) = Số lượng hàng tồn kho mỗi loại x Mức chênh lệch giảm giá của mỗi
loại Cuối niên độ sau, tính mức dự phòng cần lập, nếu:
- Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối niên độ sau cao hơn mức đã trích lập năm trước thì số chênh lệch được bổ sung thêm.
Mức dự phòng = Mức dự phòng - Mức dự phòng đã
TK 152 TK 2412
Xuất NVL cho công trình XDCB
phải lập bổ sung phải lập cho năm
N+1 lập cho năm N
- Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối niên độ sau thấp hơn mức đã trích lập năm trước thì số chênh lệch được hoàn nhập dự phòng.
Mức dự phòng cần phải hoàn nhập =
Mức dự phòng phải lập cho năm
N+1
x Mức dự phòng đã lập cho năm N
- Nếu không chênh lệch, đơn vị không phải trích lập hay hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK vào giá vốn hàng bán.
Để thực hiện việc trích lập dự phòng giảm giá HTK, NVL, đơn vị phải bổ sung TK 159 - "Dự phòng giảm giá HTK". Kết cấu của TK này như sau:
Bên Nợ: hoàn nhập số dự phòng giảm giá HTK, NVL Bên Có: Lập dự phòng giảm giá HTK, NVL hiện có Dư có: Dự phòng giảm giá HTK, NVL đã trích lập. Trình tự kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3.2. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nguyên vật liệu