Tỡnh hỡnh văn hoỏ giỏo dục khoa cử ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ

Một phần của tài liệu Thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 63 - 68)

7. Bố cục của luận ỏn

2.3.2. Tỡnh hỡnh văn hoỏ giỏo dục khoa cử ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ

Như đó núi, tỡnh hỡnh văn hoỏ - xó hội trờn địa bàn tỉnh lỵ Thanh Hoỏ vẫn dựa trờn cơ tầng văn hoỏ làng xó - văn hoỏ nụng nghiệp chớnh. Tỉnh lỵ chủ yếu vẫn là nơi đặt trụ sở bộ mỏy hành chớnh cai trị cấp tỉnh. Ngoài khu vực hành chớnh tỉnh cú quan lại và lớnh trỏng đúng, tỉnh lỵ vẫn là một tập hợp một số làng quờ cổ truyền

60

bao bọc chung quanh. Dõn cư chủ yếu sống ở ngoại thành, nhỡn chung được phõn bố theo hai khu vực: khu vực sản xuất thủ cụng nằm hai bờn bờ sụng Bến Ngự chạy ra sụng Mó chuyờn sản xuất chum vại và tiểu sành (Lũ chum, Lũ tiểu); khu vực buụn bỏn dọc đường cỏi quan, xung quanh chợ tỉnh.

Gắn liền với cỏc cơ quan hành chớnh là hệ thống cỏc đàn miếu rải rỏc trờn địa bàn tỉnh lỵ đỏp ứng nhu cầu văn hoỏ tinh thần (xem thờm Phụ lục 1.2). Ngoài ra, trờn địa bàn tỉnh lỵ nhiều ngụi chựa danh tiếng đó được xõy dựng. Tiờu biểu như chựa Mật Bi (cũn gọi là chựa Mật Sơn), chựa Tiờn Sơn được xõy dựng ngay trong động đỏ nỳi Nhồi (xó An Hoạch, huyện Đụng Sơn), chựa Thanh Lương (tục gọi là chựa Hai Voi) ở phớa Tõy sụng Thọ Giang ở phỏi Đụng Bắc tỉnh thành (thuộc thụn Hương Bào nội huyện Đụng Sơn), chựa Thanh Thọ (sau đổi tờn là chựa Quảng Thọ) xõy dựng bờn cạnh Vừ Miếu ở khu vực phớa ngoài cửa Hậu thành tỉnh.

Về giỏo dục, vẫn duy trỡ trường học chữ Hỏn cấp tỉnh ở Quảng Xỏ mở từ thời Lờ - Trịnh. Đến năm Gia Long thứ 11 thỡ dời về Thọ Hạc. Lập trường thi Hương ở xó Thọ Hạc, huyện Đụng Sơn, về phớa Đụng Bắc tỉnh thành, chu vi 193 trượng, cao 6 thước, cỏc nhà cỏc viện đều lợp bằng ngúi, dựng từ năm Tự Đức thứ 4 (1851) [131, tr.216-217]. Đõy là nơi hội tụ cỏc sĩ tử Thanh Hoỏ và những năm thi chung thỡ cú cả sĩ từ Bắc Hà và Nghệ An. Ngoài ra cũn lập Văn Miếu thờ Khổng Tử, Vừ Miếu thờ Quan Cụng và phối thờ cỏc vị tướng cú cụng trong triều Nguyễn.v.v…

Trong hệ thống tổ chức giỏo dục, nhà Nguyễn lấy cỏc trấn, tỉnh làm cơ sở. Ở cỏc tỉnh đặt chức "đốc học" để chuyờn lo cụng việc học hành trong địa hạt. Năm 1802, vừa mới lờn ngụi, Gia Long đó cho đặt chức đốc học ở cỏc trấn thuộc Bắc Thành. Sau đú 2 năm, năm 1805 đặt chức đốc học ở Thanh Hoỏ. Theo lệ, mỗi trấn đặt một đốc học thậm chớ cũn phải kiờm quản, nhưng riờng Nghệ An và Thanh Hoỏ "mỗi trấn đặt hai đốc học" [130, tr.194]. Nội dung học tập theo những bộ sỏch kinh điển nho giỏo như "tứ thư", "ngũ kinh" là chủ yếu chưa cú gỡ mới so với trước đõy.

Về thi cử, như chỳng ta đó biết, nhà Nguyễn lờn cầm quyền mặc dầu đó thi hành chế độ "quõn quản" dựng cỏc vừ quan cao cấp và cỏc cụng thần nắm giữ cỏc vị trớ then chốt. Song, cỏc vua Nguyễn vẫn tụn trọng kẻ sĩ. Trong khi lựa chọn quan lại và tỡm chọn nhõn tài trong giới tri thức cũ, Gia Long cũng rất chỳ trọng đến việc đào tạo nhõn tài bằng giỏo dục thi cử. Năm 1809, nhà vua đó khen 12 việc điều trần

61

của Phạm Như Đăng, trong đú điều thứ 12 núi về khoa mục: "Đặt khoa mục để kộn chọn học trũ. Tỡm nhõn tài thỡ lấy khoa mục làm đầu để ngăn sự cầu may mà tiến được nhõn tài. Xin định phộp khoa Tý, Ngọ, Móo, Dậu thỡ thi Hương, Thỡn, Tuất, Sửu, Mựi thỡ thi Hội, làm thường thức lõu dài" [124, tr.18].

Năm Đinh Móo (1807), Gia Long đó cho mở khoa thi Hương đầu tiờn ở Thanh Hoa. Trường thi Trấn Thanh Hoa do tham tri hỡnh bộ Nguyễn Hoài Quỳnh là đề điệu, lấy đỗ 2 người trong đú là Lờ Văn Luyện và Nguyễn Hữu Bớnh [123, tr.354]. Từ đú liờn tiếp cho đến năm 1884 nhà Nguyễn mở thờm 30 khoa thi Hương nữa (xem thờm Phụ lục 1.3). So với 27 tỉnh trong số 31 tỉnh thành của cả nước dự thi tổng cộng thi đỗ 3594 người thỡ Thanh Hoỏ xếp thứ 4, sau Hà Nội 390 người chiếm 10,36%; Nghệ An 359 người chiếm 9,98%; Nam Định 340 người, và Thanh Hoỏ 310 người chiếm 8,62%. Sĩ tử tỉnh lỵ tham gia đầy đủ 31 khoa thi, khoa nào cũng cú người trỳng tuyển. Trong số 310 người đỗ Hương cống và cử nhõn của toàn trấn Thanh Hoa, thỡ tỉnh lỵ cú 34 người đỗ, trong đú cú những người đỗ đạt cao như Lý Đăng Khoa đỗ khoa Giỏp Ngọ (1834), Đồng Đăng Doanh đỗ khoa Tõn Dậu (1861), Lờ Huy Giản và Lờ Huy Tự đỗ khoa Đinh Móo (1867)... [51, tr.87-88].

Ở thời Nguyễn, Nhà nước khụng cú chủ trương lo chỗ ăn, ở cho học trũ trong thời gian dự thi. Do đú, học trũ phải tự xoay xở, thu xếp nơi ăn, chốn ở. Để cú điều kiện thuận lợi trước khi bước vào kỳ thi. Đõy chớnh là nguyờn nhõn biến tỉnh lỵ từ thế kỷ XIX, cú điều kiện tiếp xỳc với văn hoỏ của nhiều địa phương, nhiều vựng. Bởi vỡ, cỏc ụng đồ đi thi cũng mang theo cả văn hoỏ của làng quờ họ đến tỉnh thành.

Trong một số hương ước, cũng như gia phả, tộc phả mà chỳng tụi sưu tầm được trong cỏc đợt điền dó trờn địa bàn xứ Thanh đều khẳng định sự trọng vọng của cộng đồng cư dõn làng xó đối với cỏc nhà khoa bảng. Một trong những biểu hiện của sự kớnh trọng, đề cao cỏc nhà khoa bảng là việc cỏc làng tổ chức đún rước cử nhõn, tiến sĩ, phú bảng... từ tỉnh thành về làng. Thậm chớ cú làng, xó cũn cho vừng cỏng đưa cử nhõn từ làng lờn tỉnh, trước khi đi dự thi Hội, thi Đỡnh ở Huế.

Trong chế độ quõn chủ thời Nguyễn (1802 - 1884), sự tồn tại và phỏt triển của trường thi Hương Thanh Hoa từ đầu thế kỷ đó biến tỉnh lỵ Thanh Hoỏ thành trung tõm giỏo dục khoa cử của cả trấn Thanh Hoỏ, rồi tỉnh Thanh Hoỏ. Hơn thế nữa, trường thi Hương Thanh Hoỏ là 1 trong 7 trung tõm đào tạo tuyển dụng nhõn

62

tài của cả nước lỳc bấy giờ. Học trũ xứ Thanh cú cơ hội để "rồng mõy gặp hội" trả nợ đốn sỏch viết tiếp những trang sử vàng trong lịch sử khoa cử vốn đó nổi tiếng từ trước ở lưu vực sụng Mó, quan trọng hơn là nhà Nguyễn cú thờm nhiều hiền tài để làm "rường cột cho nước nhà".

Tiểu kết

Thanh Hoỏ là một tỉnh lớn vào loại nhất trờn cả nước, một xứ cú lịch sử lõu đời và gắn bú khăng khớt với lịch sử dõn tộc. Chớnh vỡ thế, từ đầu Cụng nguyờn cho đến đầu thế kỷ XIX Thanh Hoỏ từng bước định hỡnh cho mỡnh đụ thị đại diện cho xứ Thanh. Quỏ trỡnh hỡnh thành đụ thị diễn ra trong suốt 2 thiờn niờn kỷ, lỵ sở Thanh Hoỏ được thay đổi liờn tục qua 5 lần và 4 địa điểm, bắt đầu từ Tư Phố - Dương Xỏ chuyển qua Đụng Phố rồi đến Duy Tinh, Yờn Trường, quay trở về Dương Xỏ và cuối cựng là đúng tại Thọ Hạc. Cụng cuộc chuyển dời lỵ sở Thanh Hoỏ lần gần đõy nhất (thời vua Gia Long) từ Dương Xỏ về Thọ Hạc (huyện Đụng Sơn) đó biến vựng đất này từ chỗ là những làng quờ thuần nụng truyền thống như bao làng quờ khỏc trở thành trung tõm đụ hội hội tụ tinh hoa xứ Thanh trờn mọi phương diện từ kinh tế, chớnh trị, quõn sự và văn hoỏ - xó hội.

Hơn hai trăm năm qua, trấn thành Thọ Hạc trở thành một đụ thị, giữ vị trớ trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ - xó hội của cả tỉnh. Thế hệ hụm nay đều thừa nhận việc lựa chọn vị trớ đặt đụ thị tỉnh lỵ Thanh Hoỏ của vua Gia Long là đỳng đắn, sỏng suốt, cú tầm nhỡn bao quỏt về sự định hỡnh cho phỏt triển bền vững trong tương lai. Tuy nhiờn, ở từng thời kỳ lịch sử tỉnh lỵ Thanh Hoỏ cú những đặc điểm riờng mang tớnh chất địa phương. Cụ thể trong thời kỳ (1804 - 1884), tỉnh lỵ Thanh Hoỏ được tập trung xõy dựng cơ sở hạ tầng, củng cố lực lượng quõn đội thường trực, trại giam.v.v.... Thờm vào đú là hệ thống đền đài, miếu mạo ở tổng Thọ Hạc nhằm mục đớch xỏc lập và củng cố vương quyền cho dũng họ Nguyễn. Do đú, tớnh chất "địa - chớnh trị" xuyờn suốt và nổi bật trong quỏ trỡnh phỏt triển ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ ở thế kỷ XIX.

Một trong những đặc điểm chung của phần lớn cỏc đụ thị trong thể chế quõn chủ thời Nguyễn đú là yếu tố "Thành" lấn ỏt yếu tố "Thị" do tớnh chất chớnh trị quyết định. Do đú, dự tỉnh lỵ Thanh Hoỏ lỳc bấy giờ đó hỡnh thành một số phố hàng - làng nghề nhưng đõy vẫn chỉ dừng lại ở một trung tõm tiờu thụ cỏc loại sản phẩm

63

hàng hoỏ của cộng đồng cư dõn làng xó ở xứ Thanh chứ chưa phải là nơi sản xuất ra sản phẩm hàng hoỏ với số lượng lớn. Và việc tiờu thụ sản phẩm hàng hoỏ cũng chỉ tập trung ở chợ Tỉnh là chớnh, nhất là những ngày chợ phiờn. Vỡ vậy, suốt thế kỷ XIX, tỉnh lỵ Thanh Hoỏ chưa cú cỏc "phố thị" buụn bỏn sầm uất như một số đụ thị khỏc trong nước cũng như cỏc đụ thị ở Chõu Âu. Cảng Lễ Mụn, Lạch Bạng, Nghi Sơn,... ngoài mục đớch quõn sự là chủ yếu, chưa được khai thỏc để phỏt triển kinh tế. Giao thụng vận tải (kể cả đường xỏ, phương tiện giao thụng...) nhỡn chung vẫn duy trỡ như nhiều thế kỷ trước đú, phương tiện đi lại bằng thuyền bố và đi bộ theo cỏch của cha ụng là chủ yếu. Do đú, nếu xột về mặt kinh tế, thỡ đặc điểm kinh tế tiểu nụng truyền thống mang tớnh chất tự cấp tự tỳc vẫn là cơ bản. Ảnh hưởng của Trấn thành, Tỉnh thành Thanh Hoỏ đối với nền kinh tế tự cung tự cấp của cộng đồng cư dõn làng xó ở đõy là khỏ mờ nhạt. Về mặt văn hoỏ - giỏo dục, tỉnh lỵ Thanh Hoỏ luụn là một trong những trung tõm đào tạo tuyển dụng nhõn tài cho đất nước.

Tất cả những gỡ như đó biết cho chỳng ta thấy một bức tranh toàn cảnh về một đụ thị Thanh Hoỏ trong thời quõn chủ. (1804 - 1884) khụng ồn ào, nỏo nhiệt, sầm uất với cỏc khu phố buụn bỏn; cỏc thương cảng san sỏt, tàu bố vào ra chưa xuất hiện, nhưng ở đõy đó cú "thành" và "thị". Đõy là điều kiện cần, là nền tảng vụ cựng quan trọng làm cơ sở ban đầu để tỉnh lỵ Thanh Hoỏ nhanh chúng chuyển mỡnh trong tương lai khi cú điều kiện.

64 Chương 3

THÀNH PHỐ THANH HOÁ TRONG THỜI KỲ THUỘC ĐỊA (1884-1945)

Một phần của tài liệu Thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)