Tỡnh hỡnh ruộng đất và kinh tế nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 49 - 53)

7. Bố cục của luận ỏn

2.2.1. Tỡnh hỡnh ruộng đất và kinh tế nụng nghiệp

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về ruộng đất của giới sử học gần đõy ở nước ta đó cho thấy vấn đề ruộng đất thời Nguyễn diễn biến hết sức phức tạp. Mỗi trấn, mỗi tỉnh, mỗi huyện thậm chớ là từng làng trong một xó, một tổng cũng cú cỏch phõn chia và sử dụng ruộng đất khỏc nhau.

Thanh Hoỏ núi chung, tỉnh lỵ Thanh Hoỏ núi riờng bờn cạnh nhiệm vụ phải thực hiện những chớnh sỏch chung, cũn phải tựy thuộc vào từng thời điểm, đặc điểm riờng mà Nhà nước cú sự điều chỉnh, chõm chước hoặc cụ thể hoỏ. Chẳng hạn như một chớnh sỏch cụ thể về ruộng đất của nhà Nguyễn đối với Thanh Hoỏ đú là việc cấp ruộng đất cho con chỏu nhà Lờ và họ Trịnh. Như chỳng ta đó biết, Thanh Hoỏ khụng chỉ là đất “qỳy hương” mà cũn là đất phỏt tớch của nhà Lờ, nhà Trịnh. Để cảm hoỏ lũng dõn Thanh Hoỏ núi riờng, của nhõn dõn Bắc Hà núi chung, nhất là để hạn chế đến mức tối đa sự chống đối của hai thế lực thự địch Lờ - Trịnh, nhà Nguyễn đó ỏp dụng đối sỏch "nhu" hơn là "cương". Vừa mới lờn ngụi, Gia Long đó

46

cấp cho con chỏu nhà Lờ một "vạn" mẫu ruộng "tư điền" và một "nghỡn" suất "tự đinh" để chi phớ cho việc đốn hương thờ cỳng tổ tiờn. Con chỏu họ Trịnh được cấp 500 mẫu "tư điền" và miễn thuế thõn suốt đời cho 247 suất đinh "để rừ là sự tăng cấp đặc biệt". Đỳng là "đặc biệt" vỡ con chỏu họ Lờ được hưởng vạn mẫu tự điền đú trong suốt 15 năm mói tới năm 1816 mới phải rỳt xuống cũn 101 mẫu, nhưng lại được "cấp phu giữ mộ 60 người", cũn 800 mẫu của nhà họ Trịnh vẫn cao hơn gấp nhiều lần đối với tước vương, tước hầu mà nhà Nguyễn ban cấp [114, tr.79]. Những cứ liệu này chứng tỏ nhà Nguyễn cú những đặc õn đối với nhõn dõn Thanh Hoỏ.

Tổng Thọ Hạc nằm ở lưu vực sụng Mó, thường cú lũ lụt bất thường. Ở thế kỷ XIX nhà Nguyễn khụng cho đắp đờ để chặn đứng lũ lụt và hạn chế tỏc hại của thiờn nhiờn đối với vựng đất này núi riờng. Do đú, nhiều diện tớch ở Thọ Hạc thường xuyờn bị ngập ỳng về mựa mưa bóo và được coi là ruộng hoang. Cư dõn làng xó nhõn đú tỡm cỏch ẩn lậu giữa số "ruộng hoang" với số ruộng đất cần phải nộp thuế. Tỡnh trạng này khỏ phổ biến ở tả ngạn và hữu ngạn sụng Mó, mà hậu quả của nú là cỏc làng xó dọc sụng Mó đó tỡm cỏch ẩn lậu ruộng đất và coi đú là ruộng đất của làng, để dựng vào cỏc việc như khuyến học, tế tự, lễ hội.v.v… Điều này được thể hiện rừ ở trong Hương ước Thanh Hoỏ [82, tr.116]. Cỏc dũng họ cú thế lực trong làng xó cũng tỡm cỏch bao chiếm số "ruộng hoang" này và coi đú là "ruộng họ". Điều này được khẳng định qua cỏc gia phả, tộc phả hiện đang lưu giữ ở Thư viện Thanh Hoỏ.

Cú thể núi, tỡnh trạng ruộng đất bị hoang hoỏ hết sức trầm trọng. Cụ thể vào năm Tự Đức thứ 35 (1882), Thanh Hoỏ cú tới 36.522 mẫu ruộng đất bị bỏ hoang ở huyện Đụng Sơn. Nguyờn riờng đất hoang hơn 350 mẫu, trong đú tổng Thọ Hạc là gần 50 mẫu. Con số này cũn thấp hơn so với thực tế rất nhiều vỡ theo "lệ thưởng phạt về việc đốc suất khai khẩn ruộng đất bỏ hoang" ban hành năm Tự Đức 25 (1875) thỡ những "phủ huyện nào khụng đến 100 mẫu, tổng làng nào khụng đến 50 mẫu, số bỏ hoang đú khụng đỏng bao nhiờu, khụng cần bàn đến". Cũn lại chỉ bàn tớnh đến những phủ huyện cú ruộng đất hoang trờn 100 mẫu [130, tr.271].

Để hiểu rừ hơn, chỳng tụi xin lấy vớ dụ tỡnh hỡnh ruộng đất của thụn Phỳ Cốc, tổng Thọ Hạc ở thế kỷ XIX để chứng minh cho tỡnh hỡnh phức tạp về ruộng đất của cộng đồng làng xó ở khu vực tỉnh thành Thanh Hoỏ.

47

Thụn Phỳ Cốc cú ruộng học điền để khuyến khớch việc học (số ruộng học điền này được dành cho học sinh đỗ nhất, nhị trường cày cấy, khụng phải nộp thuế, khi đỗ cử nhõn, tỳ tài, phú bảng, tiến sĩ được coi là ruộng tư). Thụn cú 30 mẫu ruộng binh điền, mỗi người đi lớnh được thụn cho một mẫu ruộng để người nhà cày cấy, khi trở về giao lại cho xó. Thụn cũn cú ruộng trưởng ỏp (ruộng dành để bảo vệ từ đường), 3 mẫu ruộng từ điền giao cho cư dõn cày cấy để lo việc cỳng tế cho cư dõn thụn xó trong lễ kỳ phỳc... để cầu mong thần linh phự hộ cho cư dõn trong thụn xó. Thụn cũn cú một mẫu ruộng thờ văn miếu, để lo việc trầu rượu xụi thịt trong dịp tết Nguyờn Đỏn. Ngoài ra, thụn cũn cú 4 mẫu ruộng dành cho đền chựa trong thụn xó, giao cho những người thụng thạo kinh kệ trong chựa cày cấy để tế lễ hàng năm [82, tr.116].

Tỡnh hỡnh ruộng đất giảm sỳt, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nụng dõn được hưởng khẩu phần ruộng cụng làng xó, nờn Nhà nước (cuối thời Minh Mạng đầu Thiệu Trị) đó phải giảm ruộng cụng quan lại, binh lớnh và tăng cường cỏc biện phỏp khẩn hoang. Song đời sống của những người nụng dõn vẫn vụ cựng cơ cực, đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến phong trào nụng dõn bựng phỏt ở thời kỳ này.

Về nụng cụ, thời vụ và phương thức canh tỏc, sỏch Đại Nam nhất thống chớ cho biết: “…làm ruộng ở đồng bằng Thanh Hoỏ mỗi năm 2 mựa,

ruộng cao cấy vào thỏng 6 gặt vào thỏng 10, ruộng trũng cấy vào thỏng Chạp, gặt vào thỏng 5, lại cú ruộng bói sụng cấy vào thỏng 3, thỏng 4, gặt vào thỏng 7 thỏng 8 gọi là lỳa cạn" [131, tr.213]. Theo sự ghi chộp trờn ta thấy dường như đồng ruộng ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ thuận lợi canh tỏc lỳa nước. Nhưng thực tế thỡ ruộng đất đú chỉ cấy được một vụ. Đồng bằng mỗi năm 2 mựa, nhưng đú lại là mựa của ruộng đất cao và ruộng trũng, ta thường gọi là ruộng chiờm và ruộng mựa. Cấy vào thỏng 6 gặt vào thỏng 10 là lỳa mựa, cấy vào thỏng Chạp gặt vào thỏng 5 là lỳa chiờm. Trong cỏc loại lỳa cấy ở cỏc loại ruộng thỡ lỳa chiờm dài ngày hơn cả, mất 6 thỏng mới được thu hoạch, cũn lại chỉ trong vũng 5 thỏng. Trừ ruộng đất chiờm trũng chỉ cấy được một vụ lỳa cũn cỏc loại ruộng đất khỏc ngoài vụ lỳa chớnh nụng dõn

48

tỉnh lỵ cũn cú thể trồng mầu như khoai lang, đậu, lạc, vừng; đất bói phự sa trồng ngụ, trồng dõu nuụi tằm, trồng bụng dệt vải.v.v…

Cú thể núi điều kiện thổ nhưỡng, khớ hậu, nguồn nước... đó buộc người nụng dõn từ đời này qua đời khỏc phải chọn lựa cõy trồng thớch hợp, chỉ riờng về cõy lỳa cũng tựy từng loại giống mà đũi hỏi từng điều kiện đất đai khỏc nhau. Từ thế kỷ XVIII, Lờ Quý Đụn đó cho biết khỏ cụ thể về những điều kiện đú, chẳng hạn về lỳa chiờm cú "chiờm ri mọc chậm, cõy lỳa mềm, ruộng cấy nờn thay đổi, khụng sợ nước ngập, ngõm nước một thỏng vẫn kết hạt được, cơm cực dẻo. Cũn lỳa chiờm dụ lỏ to, bụng thưa, nờn cõy cấy vào ruộng muộn, thúc đỏ, gạo trắng, cơm dẻo...". Về vụ mựa cú "lỳa Tỏm xoan ưa ruộng cao, cõy cao, bụng dài mà mềm, hạt thưa mà nhỏ, hơi dài, sắc vàng, gạo rất trắng mà thơm hay lỳa dộ muộn, nờn cấy vào ruộng khụng cao, khụng thấp, thấp bộ, bụng cứng..." [58, tr.100].

Về kỹ thuật canh tỏc, tiếc rằng cỏc nguồn sử liệu cũ khụng cho biết nhiều về

lĩnh vực này. Duy chỉ cú sỏch Đại Nam nhất thống chớ cho biết một cỏch chung

chung "miền nỳi làm ruộng khụng dựng cày bừa", hàm ý núi rằng miền xuụi làm ruộng thỡ dựng cày bừa. Cày, bừa là loại nụng cụ chủ yếu của cư dõn nụng nghiệp. Thời kỳ này, chiếc cày chỡa vụi, chiếc bừa 12 răng đang lưu hành rộng rói trờn cỏc cỏnh đồng của tỉnh lỵ Thanh Hoỏ. Cày bừa thường dựng sức trõu bũ, cú khi dựng cả sức người kộo cày thay trõu. Ở đồng chiờm trũng, lầy lội khụng thể cày bừa được thỡ người ta dựng cuốc hoặc dựng thuyền nan kộo cày bừa cho đỡ sức người.

Với phương thức canh tỏc, nụng cụ thụ sơ lạc hậu như vậy, thuỷ lợi chưa phỏt triển, chủ yếu sử dụng nguồn nước tự nhiờn, phõn bún ớt được quan tõm chắc hẳn năng suất thu hoạch khụng cao, trung bỡnh mỗi sào chỉ thu hoạch được 80 - 90kg thúc. Năng suất thấp, lại bị sưu cao thuế nặng, bệnh dịch, hạn hỏn, bóo lụt liờn miờn, cảnh mất mựa thường xuyờn xảy ra, thờm vào đú nạn tham ụ quan lại, khiến đời sống của nhõn dõn lao động, trước hết là nụng dõn nhiều vựng, nhiều nơi vụ cựng khốn đốn. Làng xúm tiờu điều, ruộng đồng hoang hoỏ, đú là thảm cảnh của nụng thụn Thanh Hoỏ núi chung và nụng dõn tỉnh lỵ Thanh Hoỏ núi riờng dưới triều Nguyễn suy từ nền kinh tế nụng nghiệp [114, tr.409-411].

49

Từ những ghi chộp trong một số bộ chớnh sử ở triều Nguyễn như Đại Nam thực lục chớnh biờn, Đại Nam nhất thống chớ, một số nhà nghiờn cứu thời hiện đại

như vừa trỡnh bày ở trờn cho thấy kinh tế nụng nghiệp ở Thanh Hoỏ núi chung, ngay cả trung tõm trấn thành, tỉnh thành Thanh Hoỏ núi riờng suốt thế kỷ XIX khụng cú gỡ thay đổi từ cơ cấu mựa vụ giống cõy trồng vật nuụi, kỹ thuật canh tỏc, cụng cụ lao động... Nền kinh tế nụng nghiệp truyền thống mang tớnh tự cung tự cấp vẫn là nền kinh tế chủ đạo của cư dõn trấn thành đương thời.

Một phần của tài liệu Thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)