Từ Dương Xỏ đến trấn thành Thọ Hạc

Một phần của tài liệu Thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 38 - 43)

7. Bố cục của luận ỏn

2.1.1. Từ Dương Xỏ đến trấn thành Thọ Hạc

Cú thể khẳng định, từ thời đại Hựng Vương, Thanh Hoỏ đó là một địa vực hành chớnh tương đối ổn định. Sự ổn định sớm như vậy, trước hết cú thể cắt nghĩa vỡ đõy là một khu vực, một vựng đất “Quý địa”, “Thiờn thời, địa lợi, nhõn hoà”. Chớnh vỡ thế đó cuốn hỳt con người đến đõy sinh cơ lập nghiệp từ rất sớm, và chung sức với cư dõn cỏc khu vực khỏc ở nước ta dựng nờn nhà nước Văn Lang - Âu Lạc - nhà nước cổ đại đầu tiờn ở phớa Bắc Việt Nam. Một trong 15 bộ hợp thành nhà nước Văn Lang cú một bộ mang tờn Cửu Chõn. Theo kết quả khảo cứu của cỏc nhà sử học thỡ bộ Cửu Chõn tương đương với miền đất Thanh - Nghệ ngày nay.

Trong hơn một ngàn năm Bắc thuộc, vựng đất Thanh Hoỏ vẫn là một bộ phận quan trọng trong đế chế Triệu, Hỏn, Đường. Khoảng vào năm 179 TCN nước ta bị Triệu Đà thụn tớnh, và sau đú chia nước ta thành 2 quõn Giao Chỉ (tương ứng Bắc Bộ) và Cửu Chõn (tương ứng Bắc Trung Bộ). Năm 111 TCN, nhà Hỏn điều hàng chục vạn quõn xuống tiờu diệt nhà Triệu, rồi lập nờn bộ Giao Chỉ gồm 9 quận, trong đú cú 2 quõn Giao Chỉ và Cửu Chõn của nước Âu Lạc cũ rồi cử quõn sang cai trị xuống tới cấp huyện. Riờng 2 quận trờn địa bàn nước ta lỳc bấy giờ nhà Hỏn cũng như nhà Triệu chưa cú điều kiện kiểm soỏt chặt chẽ nờn vẫn phải giao cho cỏc Lạc tướng cai trị theo “tục cũ”. Trong số cỏc huyện của Cửu Chõn ở thời Hỏn, lần đầu tiờn thấy xuất hiện tờn Tư Phố. Theo

sỏch Tiền Hỏn Thư, quận Cửu Chõn gồm cú 7 huyện là Tư Phố, Cư Phong, Đụ Lung, Dư Phỏt, Hàm Hoan, Vụ Thiết, Vụ Biờn. Sỏch Hậu Hỏn Thư lại chộp cú 5 huyện là Tư Phố,

Cư Phong, Hàm Hoan, Vụ Thiết, Vụ Biờn (thiếu 2 huyện Đụ Lung, Dư Phỏt). Theo cỏch sắp xếp thứ tự cỏc huyện như trờn, người ta đều cho rằng quận trị Cửu Chõn là Tư Phố.

Trong sỏch Thuỷ kinh chỳ dẫn Địa lý chớ viết “Quận Cửu Chõn mở năm Nguyờn Đỉnh

thứ 6 đời Hỏn Vũ đế, trị sở là huyện Tư Phố” [1, tr.39-40].

Vào đầu cụng nguyờn, lợi dụng tỡnh hỡnh Trung Quốc đại loạn cũng như mõu thuẫn trước thủ đoạn búc lột và đồng hoỏ nhõn dõn ta là thời cơ và nguyờn nhõn bựng nổ cỏc cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc trờn cả nước với đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa của 2

35

nữ anh hựng Trưng Trắc và Trưng Nhị diễn ra vào những năm 40 - 43 sau cụng nguyờn. Chớnh quyền đụ hộ tan ró và sụp đổ nhanh chúng, chỉ trong một thời gian ngắn nghĩa quõn đó thu phục được toàn bộ lónh thổ nước ta thời đú. Tuy nhiờn, nền độc lập được khụi khục chẳng bao lõu thỡ nước ta lại bị tỏi đụ hộ. Cứ cứ vào sổ sỏch ghi chộp về hành trỡnh của Mó Viện khi tiến quõn vào Cửu Chõn để truy diệt cỏc toỏn nghĩa quõn cuối cựng thỡ quận trị Cửu Chõn lỳc đú là Tư Phố ở khoảng làng Dương Xỏ, tức làng Ràng ngày nay [89, tr.7]. Đất Tư Phố nằm trờn hữu ngạn sụng Mó là con sụng lớn nhất của quận Cửu Chõn, vào giữa 2 khỳc ngẹo sụng, một khỳc ngược lờn ngó Ba Bụng, rất thuận lợi cho giao thụng bằng đường thuỷ, về mặt quõn sự cú thể khống chế được cả một vựng rộng lớn trong lưu vực hai con sụng Mó và sụng Chu. Chớnh vỡ những đặc điểm thuận lợi này, ngày từ đầu Tư Phố đó được chọn đúng quận trị. Theo nhận xột của Đào Duy Anh thỡ, rừ ràng đến thời thuộc Hỏn vựng đất đú vẫn là nơi phồn thịnh, trự mật, nờn đó được chọn làm nơi đặt quận trị Cửu Chõn [1, tr.42].

Sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Đụng Hỏn lập lại ỏch đụ hộ đối với đất nước ta, đẩy mạnh hơn trước chớnh sỏch nụ dịch, bú lột và đồng hoỏ trờn quy mụ lớn và kiện toàn bộ mỏy thống trị hơn trước. Tiếp nối sự nghiệp anh hựng của Trưng Trắc, Trưng Nhị, từ đõu thế kỷ thứ II phong trào khởi nghĩa nhõn dõn nổ ra liờn tục kộo dài cho đến đầu thế kỷ thứ III, tiờu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh vào năm 248. Nhõn dõn quận Cửu Chõn đó nhiệt liệt hưởng ứng cuộc khởi nghĩa. Căn cứ đầu tiờn của cuộc khởi nghĩa là Nỳi Nưa (huyện Triệu Sơn) và nơi Bà Triệu hy sinh tại Nỳi Tựng (Tựng Sơn - huyện Hậu Lộc) cả hai địa bàn này đều cỏch quận lỵ Tư Phố khụng xa, điều đú cho thấy mục tiờu tấn cụng của nghĩa quõn lỳc đú là thành Tư Phố - trung tõm quan quõn nhà Ngụ chiếm đúng. Dưới sự lónh đạo của người nữ anh hựng vựng Nưa xứ Thanh, nghĩa quõn đó đỏnh thắng quõn Ngụ nhiều trận, làm cho kẻ thự sợ hói, buộc chỳng phải thỳ nhận là “toàn thể Chõu Giao đều chấn động” [150, tr.110].

Tuy vậy, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu sau đú bị thất bại, nhưng tinh thần yờu nước của nhõn dõn khụng bị dập tắt. Đến năm 542, cuộc khởi nghĩa của Lý Bớ đó lật đổ chớnh quyền đụ hộ nhà Lương và dựng nờn nhà nước Vạn Xuõn. Cũng giống như cỏc thời kỳ trước đú, do thế và lực chưa đủ mạnh nờn nhà nước Vạn Xuõn chỉ tồn tại được hơn nửa thế kỷ thỡ bị cỏc triều đại Tuỳ, Đường đem quõn chiếm đúng rồi thiết lập lại ỏch đụ hộ. Nhà Tựy bỏ đơn vị hành chớnh Chõu Giao, lập lại cỏc quận cũ, trong đú cú Cửu Chõn

36

(Thanh Hoỏ). Đến đời Đường lại bói bỏ cỏc quận để chia thành 12 chõu, họp thành Giao Chõu đụ hộ phủ, tới năm 679 chớnh thức đổi thành An Nam đụ hộ phủ. Quận Cửu Chõn cũ (Thanh Hoỏ) từ năm 622 đổi thành Chõu Ái, trong đú cú huyện Cửu Chõn. Đối chiếu trờn bản đồ và một số tư liệu lịch sử khỏc thỡ Cửu Chõn đời Đường là cỏc miền 2 huyện Đụng Sơn và Nụng Cống ngày nay. Trờn cơ sở đú, cú thể khẳng định quận trị Cửu Chõn từ đời Tuỳ đó dời từ Tư Phố về Đụng Phố (tức làng Đồng Pho, xó Đụng Hoà, huyện Đụng Sơn). Và trong suốt thời kỳ đụ hộ của nhà Đường thỡ Đụng Phố vẫn là quận trị của Cửu Chõn. Đụng Phố là địa điểm thứ hai trờn con đường xỏc định vị trớ của tỉnh lỵ Thanh Hoỏ ngày nay [89, tr.10].

Trong giai đoạn đầu độc lập tự chủ, thời kỳ chớnh quyền trong tay họ Khỳc, Dương Đỡnh Nghệ thỡ trị sở chõu Ái vẫn đặt tại Đụng Phố (Đồng Pho); và dưới thời họ Ngụ chõu trị Ái Chõu là Đụng Phố cú bị ảnh hưởng, nhưng vẫn là nơi tập trung đụ hội bậc nhất của xứ Thanh. Dưới thời Đinh, Tiền Lờ, cỏc khu vực hành chớnh trong nước cơ bản được sắp xếp và kiện toàn lại một cỏch chớnh quy theo cỏc cấp lộ, phủ, chõu. Chõu Ái (Thanh Hoỏ) với trị sở Đụng Phố vẫn tiếp tục giữ vai trũ quan trọng. Năm 1009, nhà Lý lờn thay nhà Lờ, Lý Cụng Uẩn chia cả nước làm 24 lộ, dưới lộ là phủ, chõu. Ái Chõu đổi thành lộ Thanh Hoỏ (cũng gọi phủ Thanh Hoỏ). Lỵ sở Thanh Hoỏ thời kỳ này dời về đặt tại làng Duy Tinh (xó Vạn Lộc, thị trấn Hậu Lộc ngày nay). Như vậy, Duy Tinh là địa điểm thứ ba của trung tõm tỉnh Thanh Hoỏ trờn con đường phỏt triển từ Dương Xỏ đến trấn thành Thọ Hạc.

Đến thời Trần đổi 24 lộ thời Lý thành 12 lộ, trong đú lộ Thanh Hoỏ tương đương với thời kỳ nhà Lý. Đến thời nhà Hồ, lộ Thanh Hoỏ đổi làm trấn Thanh Đụ, phủ Thiờn Xương. Đến thời thuộc Minh, nước ta bị đổi thành Giao Chỉ. Về mặt hành chớnh, nhà Minh dựa vào tổ chức cũ mà chỉ thay đổi ớt nhiều. Phủ Thiờn Xương dưới thời Hồ được đổi thành phủ Thanh Hoa, lónh 4 chõu và 11 huyện. Sau 10 năm khỏng chiến gian khổ, cuối cựng cuộc chiến tranh giải phúng dõn tộc đó giành được thắng lợi oanh liệt toàn diện và triệt để. Nước ta được chia làm 5 đạo, Thanh Hoỏ thuộc đạo Hải Tõy. Đến đời Lờ Thỏnh Tụng đổi thành thừa tuyờn Thanh Hoa (tờn gọi Thanh Hoa bắt đầu cú từ đõy), lónh 4 phủ, 16 huyện, 4 chõu [131, tr.197].

Bước sang đầu thế kỷ XVI cho đến giữa thế kỷ XVIII là thời kỳ đất nước rối loạn kộo dài, Thanh Hoỏ vừa là căn cứ địa của Nam triều, vừa là chiến trường giao tranh đẫm

37

mỏu của hai tập đoàn phong kiến Bắc triều (Mạc) và Nam triều (Lờ Trung hưng). Trung tõm Thanh Hoỏ lỳc này dời về Yờn Trường (nay là xó Thọ Lập, huyện Thọ Xuõn). Năm 1759, đời vua Lờ Hiến Tụng, trấn Thanh Hoa chia làm hai vựng nội trấn và ngoại trấn. Nội trấn là vựng đất Thanh Hoỏ ngày nay, lỵ sở nội trấn Thanh Hoỏ lại về đặt tại địa điểm Dương Xỏ cũ.

Liờn quan đến vấn đề trấn thành Thanh Hoỏ trong thời kỳ Hậu Lờ, sỏch

Đại Nam nhất thống chớ chộp: “Trấn thành cũ ở bói sụng Dương Xỏ, huyện Đụng Sơn, từ nhà Lờ đến Tõy Sơn trấn thành ở đấy” [131, tr.240]. Cũn sỏch Lịch triều hiến chương loại chớ chộp:

Khi Trung Tụng lờn ngụi, Thỏi sư (Trịnh Kiểm) lấy cớ Lam Kinh chật hẹp, chỉ cú xó Yờn Trường thuộc huyện Thụy Nguyờn, bờn tả cú nỳi, bờn hữu cú sụng to, hỡnh thế rộng thoỏng, cảnh tượng tươi đẹp, mới lập hành điện ở đấy. Đến khi diệt nhà Mạc trở về sau mới trở về đúng đụ chỗ cũ… nhưng mỗi khi cú việc cần kớp đỏng lo thỡ trở về Yờn Trường để giữ căn bản. Về sau Yờn Trường cũng là cung vua, phủ chỳa gọi là Nghi Kinh khoảng 200 năm cựng Biện Thượng, Súc Sơn đều là chỗ quan trọng. Cũn trấn sở Hiến ty thỡ đặt riờng ở huyện Đụng Sơn: “…Trấn sở ở xó Dương Xỏ, Hiến ty ở Doanh Xỏ [48, tr.141].

Theo nhà nghiờn cứu Phạm Văn Kớnh, khi nghiờn cứu về nguồn thư tịch cổ kết hợp với nguồn tư liệu khảo sỏt thực địa, ụng cho rằng:

Trấn thành Dương Xỏ tồn tại hơn 300 năm từ đời Lờ cho đến hết thời Tõy Sơn (1427-18020).

Phủ lỵ Thanh Hoỏ đặt ở 2 địa điểm Dương Xỏ và Doanh Xỏ.

Ở Thanh Hoỏ, đương thời, ngoài lỵ sở cũn cú Hành tại (Lam Kinh), cung vua phủ chỳa (Nghi Kinh) và trung tõm chớnh trị khỏc như Súc Sơn, Biện Thượng.

Trong số cỏc vấn đề trờn cú lẽ điều quan tõm hơn cả là 2 địa điểm đặt Trấn ty và Hiến ty tức Dương Xỏ và Doanh Xỏ, vỡ đõy là vấn đề liờn quan trực tiếp đến sự hỡnh thành “phần đụ” của đụ thị Dương Xỏ. Phải núi rằng đơn vị hành chớnh thời Phan Huy Chỳ cũng tương tự như ngày nay: Doanh Xỏ và Dương Xỏ ở 2 xó khỏc nhau. Nhưng trờn thực tế Doanh Xỏ và Dương Xỏ cú thể coi như là một. Doanh Xỏ tức Danh Xỏ tức Dàng trờn (làng Dàng phớa trờn) ngày nay. Cỏc tờn Dàng trờn, Dàng dưới, Dàng nội, Dàng ngoại đều cựng trong khu vực cú tờn chung là vựng Dương Xỏ. Thực ra vựng Dương Xỏ

38

cú phạm vi rộng hơn nhiều bao gồm cả khu vực Ngó Ba Đầu, gần như toàn phần đất của Thiệu Dương cũ. Trấn ty đúng ở Dương Xỏ, tức là “Trấn thành” hay “Thành cũ” ở bói sụng Dương Xỏ tức Dương Xỏ ngoại ngày nay. Cũn Hiến ty đúng ở Doanh Xỏ tức làng Dàng trờn. Trấn ty cú thành, Hiến Ty ngoài vũng thành [79, tr.239-240].

Kết quả nghiờn cứu trờn thực địa, hiện nay tại Doanh Xỏ khụng cũn dấu vết gỡ của Hiến ty. Cũn ở Dương Xỏ thỡ hiện vẫn cũn những dấu vết của toà thành và những địa danh cú quan hệ đến toà thành ấy. Cụ thể như những địa danh cồn Binh (gần cửa Tiền), cồn Sỳng (gần cửa Tả), bói Bia (bói bắn bia) ở phỏi ngoài cửa Hữu, cột Cờ ở ngay chớnh diện cửa Tiền, vườn Hoa, lựi vào phớa trong cột cờ một chỳt. Bỗng (vũng) Tàu Voi - nơi voi đầm ở gần về phỏi bói Bia, kờnh Hồng Ngục - nơi xử tội phạm ở ngay bờn cửa Tả…[79, tr.239-240].

So với nhiều nơi, trờn đất Thanh Hoỏ, Dương Xỏ là một địa điểm cú rất nhiều lợi thế để trở thành đụ thị. Trong thực tế, đó cú hai lần nhận được vinh hạnh ấy. Song cả hai lần, suy cho cựng đều dựa trờn cơ sở chớnh trị. Do đú, quỏ trỡnh phỏt sinh, phỏt triển và suy vong của đụ thị cựng hoà theo chiều hướng chớnh trị. Phần “đụ” tức phần trung tõm về chớnh trị luụn luụn khụng bền vững, dẫn đến tỡnh trạng phần “thị” cũng khụng ổn định. Đụ thị cổ Tư Phố bị suy tàn một cỏch nhanh chúng, ngay sau khi lỵ sở Cửu Chõn chuyển dời đi nơi khỏc. Đụ thị cổ Dương Xỏ được hỡnh thành và phỏt triển trong những điều kiện thuận lợi hơn. Vỡ thế Dương Xỏ hồi thế kỷ XVI - XVIII đó trở thành một đụ thị thực thụ mang nghĩa đầy đủ nhất. Vậy mà chỉ gần 2 thế kỷ từ khi tỉnh lỵ chuyển về Thọ Hạc, đến nay đất Dương Xỏ khụng cũn búng dỏng của một chốn đụ thành. Lỵ sở mất đi, vai trũ chớnh trị mất đi thỡ Dương Xỏ lập tức trở lại nguyờn hỡnh làng quờ. Đú là tỡnh trạng chung của phần lớn đụ thị cổ Việt Nam, một loại đụ thị hóy cũn bị khống chế, quản lý bởi bộ mỏy chớnh quyền phong kiến, cũn chưa đủ sức để thoỏt khỏi sự bao võy, tấn cụng của nền kinh tế tiểu nụng [161, tr.279].

Đến thời nhà Nguyễn, Thanh Hoỏ vẫn gọi là Trấn, lỵ sở dời từ Dương Xỏ về Thọ Hạc (huyện Đụng Sơn). Năm 1831 lấy riờng nội trấn Thanh Hoa đặt tỉnh Thanh Hoa, rồi đến năm 1843 đổi tờn thành tỉnh Thanh Hoỏ và vẫn giữ tờn đú đến ngày nay.

Nhỡn chung, quỏ trỡnh hỡnh thành trấn thành Thọ Hạc được thai ngộn suốt hơn một ngàn năm Bắc thuộc và gần một ngàn năm phong kiến. Trong gần hai thiờn niờn kỷ, quận trị, lỵ sở Thanh Hoỏ được thay đổi liờn tục qua năm lần và bốn địa điểm, bắt đầu từ

39

Tư Phố - Dương Xỏ chuyển qua Đụng Phố rồi đến Duy Tinh, Yờn Trường, quay trở về Dương Xỏ và cuối cựng là đúng tại Thọ Hạc. Hơn hai trăm năm qua, trấn thành Thọ Hạc trở thành một đụ thị, giữ vị trớ trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ - xó hội của cả tỉnh.

Một phần của tài liệu Thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)