7. Bố cục của luận ỏn
2.2.2. Tỡnh hỡnh thủ cụng nghiệp từ năm 1804 đến năm 1884
Tuy được chọn để xõy dựng trấn thành của trấn Thanh Hoỏ từ đầu thế kỉ XIX, tỉnh Thành của tỉnh Thanh Hoỏ từ sau cải cỏch hành chớnh của vua Minh Mạng (1831-1832), nhưng cộng đồng cư dõn tổng Thọ Hạc vẫn sống trong quan niệm truyền thống "Dĩ nụng vi bản", lấy nghề nụng làm gốc. Điều này cũn được thể hiện trong quan niệm dõn gian "Nhất sĩ nhỡ nụng, tiền hết gạo khụng, nhất nụng nhỡ sĩ", hoặc "Muốn làm quan thỡ học chữ, muốn no bụng thỡ học cày, muốn ăn mày thỡ đi buụn". Đõy cũng là quan niệm chung của nhõn dõn cả nước lỳc bấy giờ, là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu cột chặt cư dõn với ruộng đất của làng xó.
Đặc điểm chung cơ bản trong lịch sử thủ cụng nghiệp Việt Nam cũng như ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ hồi nửa đầu thế kỉ XIX là sự kết hợp chặt chẽ với nụng nghiệp dưới nhiều hỡnh thức và gúc độ khỏc nhau. Thủ cụng nghiệp luụn là ngành kinh tế hỗ trợ cho nụng nghiệp, là nghề phụ của nụng dõn. Chu kỳ mựa vụ tạo cho người nụng dõn những khoảng thời gian nụng nhàn để phỏt triển cỏc nghề thủ cụng. Họ tận dụng mọi thứ nguyờn liệu sẵn cú để sản xuất ra vật liệu tiờu dựng. Cú thể núi mọi gia đỡnh nụng dõn, mọi làng xó đều cú hoạt động sản xuất thủ cụng. Tuy nhiờn, khụng phải làng nào cũng được mệnh danh là làng nghề. Ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ cú hai làng nghề nổi tiếng nhất đú là làng Đức Vạn Thọ chuyờn sản xuất chum vại, tiểu sành nằm ở Đụng Bắc tỉnh lỵ và Thụn Nhuệ chuyờn sản xuất cỏc sản phẩm từ đỏ xanh nằm ở Tõy Bắc tỉnh lỵ.
Nghề đẽo đỏ ở Nhuệ Thụn đó cú tiếng từ lõu đời, thụn này cú nỳi An Hoạch sản xuất đỏ xanh cú thể làm chuụng, khỏnh, bia, đồ dựng (cối gió cua, trục lỳa...),
vật liệu xõy dựng như (đỏ xõy, đỏ tảng, đầu trụ). Sỏch Đại Nam thống nhất chớ đó
50
Ở phớa Nam huyện (Đụng Sơn) cú một quả nỳi lớn và cao gọi là nỳi An Hoạch, sản xuất nhiều loại đỏ đẹp. Đú là sản vật quý giỏ của mọi người. Sắc đỏ úng ỏnh như ngọc lam, chất xanh biếc như khúi nhạt. Sau này đục đỏ làm khớ cụ, vớ như đẽo thành khỏnh, đỏnh lờn thỡ tiếng ngõn muụn dặm, dựng làm bia, văn chương để lại thỡ con mói muụn đời [131].
Đến thời Nguyễn nghề này vẫn phỏt triển và phải chịu thuế. Năm Minh Mạng thứ 10 mỗi người thợ đỏ phải nộp đỏ xõy 8 phiến, mỗi phiến dài 8 thước, bề mặt 8 tấc dày 2 tấc, dõn đinh già cả chịu một nửa. Năm Tự Đức thứ nhất quy định "hạng trỏng (đinh 20 tuổi trở lờn) nộp đỏ xõy 10 phiến, mỗi phiến dài 1 thước, bề mặt 5 tấc dày 2 tấc, dõn đinh già cả chịu một nửa" [53, tr.306-307]. Nghề đẽo đỏ của Nhuệ Thụn khụng chỉ nổi tiếng ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ mà cũn nổi tiếng trong cả nước. Vỡ duy nhất chỉ cú thụn này nộp thuế bằng sản vật đỏ. Cú lẽ vỡ thế mà sỏch
Đại Nam thống nhất chớ phải thừa nhận "Thợ thỡ cú hộ đẽo đỏ là sở trường hơn cả"
[131, tr.286].
Vẫn trong phạm vi cỏc ngành nghề thủ cụng, khụng thể khụng kể đến nghề làm chum vại ở Đức Thọ Vạn và tiểu sành ở Cốc Hạ nằm ở phớa Đụng Bắc tỉnh lỵ. Người ta vẫn quen gọi với cỏc tờn làng gốm Lũ Chum. Theo tài liệu lịch sử, gia phả cỏc dũng họ làm gốm ở Cốc Hạ vốn khụng phải là dõn địa phương. Gốc của họ ở tận Thổ Hà (Bắc Giang) di cư vào Thanh Hoỏ khoảng thời Gia Long, Minh Mệnh.
So với nhiều làng gốm cổ truyền trong cả nước, làng gốm Lũ Chum Thanh Hoỏ được hỡnh thành tương đối muộn, vào khoảng những năm 20 của thế kỉ XIX. Do hỡnh thành muộn cho nờn bớt đi được nhiều yếu tố làng xó trong nghề nghiệp thay vào đú là những nhõn tố của nền kinh tế mới. Trước hết, núi về những điều kiện cần thiết để một nghề thủ cụng nảy sinh và phỏt triển như nguyờn liệu, giao thụng, thị trường tiờu thụ thỡ Đức Vạn Thọ và vựng đất lý tưởng. Với nguồn đất sột sẵn cú, lại nằm ngay cạnh tỉnh thành và thuận lợi về giao thụng thuỷ bộ nờn cảnh quan làng gốm ở đõy được bố trớ như một khu phố, mặt tiền hướng ra đường cỏi quan, phớa trong là kho chứa nguyờn liệu và sản phẩm, phớa trong nữa là khu vực sản xuất. Cỏch bố trớ ấy vừa hài hoà, vừa hợp lý, rất thuận tiện cho khõu sản xuất và tiờu thụ.
51
Cũn về cỏch thức sản xuất thỡ ở đõy người ta tiến hành thuờ mướn nhõn cụng bằng cỏch khoỏn sản phẩm. Đõy là hỡnh thức tiến bộ trong sản xuất thủ cụng nghiệp. Ngoài ra ở đõy cũn xuất hiện chủ thầu khoỏn và chủ bao mua. Chủ thầu khoỏn là người trung gian giữa chủ lũ với lao động làm thuờ. Họ nhận đơn đặt hàng của chủ rồi thuờ nhõn cụng làm việc. Cũn chủ bao mua là trung gian giữa chủ lũ với thương nhõn. Cả ba hiện tượng trờn: khoỏn sản phẩm, chủ bao mua, chủ thầu khoỏn, chưa thấy xuất hiện trong nền kinh tế thủ cụng nghiệp Việt Nam trước đú. Nú đó đem lại hiệu quả kinh tế cao, gúp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn hoỏ giai cấp, phõn cụng lao động xó hội.
Tuy nhiờn, những nhõn tố tớch cực đú luụn bị ảnh hưởng của làng nụng nghiệp cổ truyền, ý thức hệ phong kiến cản trở, do vậy Lũ Chum Thanh Hoỏ vẫn là một dạng của làng thủ cụng nghiệp cổ truyền. Tớnh ưu việt của khu vực kinh tế cụng thương chưa đủ sức vượt lờn chớnh nú để trở thành kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Ngoài ra, cũng thuộc huyện Đụng Sơn cũn cú cỏc nghề thủ cụng khỏc như nghề đỳc đồng ở làng Chố (Trà Đỳc, xó Thiệu Trung), sản xuất giấy bản ở Đồng Pho (xó Đụng Hoà), xa hơn trung tõm một chỳt cú cỏc trung tõm dệt lụa, nhiễu nổi tiếng ở Cổ Đụ (xó Thiệu Đụ, huyện Thiệu Hoỏ)v.v...
Nhỡn chung, sản xuất thủ cụng ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ chỉ diễn ra ở ngoài thành, trong thành chủ yếu đúng vai trũ giới thiệu mặt hàng và tiờu thụ. Cỏc nghề truyền thống như đan lỏt, dệt chiếu, rốn, mộc... chủ yếu chỉ sử dụng lao động trong gia đỡnh và thường phục vụ cho nhu cầu của làng, trong khuụn khổ tự cung, tự cấp truyền thống. Điều này là một trong những nguyờn nhõn khỏ cơ bản biến tỉnh lỵ Thanh Hoỏ ở thế kỉ XIX trở thành một trung tõm tiờu thụ sản phẩm cỏc loại nhiều hơn là tạo ra nguồn hàng hoỏ để cung cấp cho cỏc vựng khỏc. Đõy cũng chớnh là một trong những đặc điểm chung của tỡnh hỡnh đụ thị cổ Việt Nam thời kỳ cận đại.