7. Bố cục của luận ỏn
2.1.2. Vị thế của trấn thành Thọ Hạc
2.1.2.1. Khỏi quỏt vựng đất Thọ Hạc trước khi trở thành lỵ sở Thanh Hoỏ
Thành phố Thanh Hoỏ ngày nay nằm chủ yếu trờn vựng đất Thọ Hạc (tổng Thọ Hạc, huyện Đụng Sơn) trấn Thanh Hoỏ thời Gia Long.
Theo tài liệu Le Thanh Hoỏ (Xứ Thanh Hoỏ) của Charles Robequain được
biết: "Dưới thời Lý Thỏnh Tụng năm 1066, hỡnh thành nờn làng Thọ Hạc" nơi xõy dựng thành tỉnh lỵ Thanh Hoỏ [133, tr.284]. Charles Robequain cũn cho biết "Dưới triều Lờ Uy Mục (1504-1509) ở làng Kiều Đại (Phủ Đụng Sơn) đó cú người đứng ra lập tổng Văn Nhưng bờn vựng đất Thọ Hạc" [133, tr.290].
Trong cuộc hành quõn thần tốc ra Bắc để tiờu diệt 29 vạn quõn Thanh vào cuối năm 1788, Hoàng đế Quang Trung đó cho quõn nghỉ lại làng Hạc để làm lễ thệ sự, tuyển thờm quõn và hạ quyết tõm tiờu diệt quõn Thanh xõm lược. Tương truyền, cảm kớch trước ý chớ quyết chiến quyết thắng của nhõn dõn Thanh Hoỏ, vua Quang Trung đó tặng chữ Thọ để ghộp với chữ Hạc thành tờn làng Thọ Hạc [68, tr.14].
Qua nghiờn cứu khảo sỏt của chỳng tụi, hiện đang cũn lại hai địa danh Bói Dinh (nơi dựng trướng soỏi trờn đường hành quõn), Bói Tàu Voi (nơi tập kết voi chiến) nay là cư dõn phố Lợi I và phố Lợi II - phố Thọ Hạc, phường Đụng Thọ. Trờn thực tế vua Quang Trung khụng cú ý chuyển trấn lỵ từ Dương Xỏ về Thọ Hạc mà phải đến vua Gia Long mới cú quyết định đú. Vỡ vậy, thành phố Thanh Hoỏ chọn thỏng 5 năm Giỏp Tý (1804) làm năm khởi đầu xõy dựng thành phố Thanh Hoỏ. Đõy là thời gian gắn liền với sự kiện Bắc tuần lần thứ nhất của vua Gia Long, nhà Vua đó xuống chiếu xõy thành đắp lũy và chuyển dời lỵ sở Thanh Hoỏ từ Dương Xỏ về Thọ Hạc.
Sỏch Đại Nam nhất thống chớ cho biết "Trấn thành cũ ở bói sụng xó Dương
Xỏ huyện Đụng Sơn, từ nhà Lờ tới Tõy Sơn trấn thành ở đõy, bản triều dời đến địa phận xó Thọ Hạc mà bỏ thành này" [131, tr.272].
40
Từ những cứ liệu trờn cú thể khẳng định, đến cuối thế kỉ XVIII, lỵ sở của Thanh Hoỏ đúng ở xó Dương Xỏ. Thọ Hạc lỳc này mới chỉ là một tổng thuộc huyện Đụng Sơn với chức năng là đồn binh trấn thủ nhằm bảo vệ cho lỵ sở Thanh Hoỏ ở Dương Xỏ.
2.1.2.2. Vua Gia Long - người chớnh thức đặt nền múng cho sự ra đời của tỉnh lỵ Thanh Hoỏ
Ngày 01 thỏng 05 năm Nhõm Tuất (1802), Nguyễn Ánh cho lập đàn ở Đồng An Ninh (Thừa Thiờn),tế cỏo trời đất , lấy niờn hiệu là Gia Long, chớnh thức xỏc lập quyền thống trị của dũng họ Nguyễn trờn phạm vi toàn lónh thổ nước ta. Khỏc với cỏc vương triều Lý, Trần, Lờ, Gia Long quyết định chọn Phỳ Xuõn (Huế) làm kinh đụ của cả nước. Với tư cỏch là vua trăm họ, năm 1803 Gia Long thực hiện chuyến Bắc tuần lần thứ nhất với hai mục đớch là nhận sắc phong của nhà Thanh tại kinh thành Thăng Long và ổn định tỡnh hỡnh Bắc Hà vốn là đất cũ của nhà Lờ. Trong chuyến Bắc tuần ấy, Gia Long đó tiến hành kết hợp đồng thời nhiều việc, trong đú
cú việc dời trấn thành Thanh Hoỏ và Nghệ An đến vựng đất mới. Theo sỏch Đại Nam thực lục chớnh biờn cho biết:
Thỏng 5 năm Giỏp Tý, triều Gia Long thứ 3 (1804) đó quyết định dời trấn thành Thanh Hoỏ và Nghệ An đi nơi khỏc. Trước khi là vua Bắc Tuần, xa giỏ qua lỵ sở hai trấn ấy (lỵ sở Thanh Hoỏ cũ ở xó Dương Xỏ huyện Đụng Sơn, lỵ sở Nghệ An cũ ở xó Dũng Quyết huyện Chõn Lộc) bàn muốn dời đi nơi khỏc, bốn trải xem địa thế định lấy Thọ Hạc (tờn xó thuộc huyện Đụng Sơn) làm trấn lỵ Thanh Hoỏ, An Trường (tờn xó thuộc huyện Chõn Lộc) làm trấn lỵ Nghệ An) [123, tr.189].
Trong tài liệu Thanh Hoỏ xưa và nay cũn cho biết và lý giải thờm về sự kiện
quan trọng này như sau:
Thỏng 9 năm Quý Hợi (1803) vựa Gia Long ra Thanh Hoỏ ở lại 26 ngày, từ ngày Ất Tỵ thỏng Chớn đến ngày Canh Ngọ thỏng Mười mới ra thành Thăng Long để chờ tấn phong của nhà Thanh. Vậy trong 26 ngày đú chắc chắn giữa nhà vua và cỏc nhà phong thuỷ học đó luận bàn cõn nhắc về khu đất Hạc Thành để cuối cựng quyết định dời trấn thành Thanh Hoa từ Dương Xỏ về làng Thọ Hạc [43, tr.103].
41
Và liờn quan trực tiếp đến sự kiện này trong Đại Nam thực lục chớnh biờn
cũn cho biết thờm: "thỏng 5 năm Giỏp Tớ (1804), vua Gia Long xuống chiếu cho tả quõn Lờ Văn Duyệt đốc xuất việc xõy thành đắp luỹ, để chuyển dời lỵ sở Thanh Hoỏ từ Dương Xỏ về Thọ Hạc (huyện Đụng Sơn)" [123, tr.189].
Một số bộ sỏch khỏc thời Nguyễn như Đại Nam thực lục chớnh biờn, Đại Nam nhất thống chớ, Khõm Định Đại Nam hội điển sự lệ... cho biết trấn thành
Thanh Hoỏ thời Gia Long (1802-1820), chủ yếu được xõy bằng đất, nhà cửa trong thành dựng tạm bằng tranh tre nứa lỏ, nhưng lại khụng cho biết về quy mụ, diện tớch... của trấn thành Thanh Hoỏ. Việc chuyển dời lỵ sở Thanh Hoỏ từ Dương Xỏ về Thọ Hạc huyện Đụng Sơn mà cỏc bộ sử nhà Nguyễn đó ghi chộp,
phự hợp với khảo sỏt của Le Breton trong sỏch La Province de Thanh Hoa - La Revue Indochinoise [166].
Từ cỏc tài liệu trờn, kết hợp với nguồn tài liều điền dó trờn địa bàn nghiờn cứu một lần nữa chỳng tụi khẳng định, thỏng 5 năm Giỏp Tý, triều Gia Long thứ 3 (Tức thỏng 5 - 1804) là thời điểm trấn thành Thanh Hoỏ chớnh thức được chuyển
dời từ Dương Xỏ (Đụng Sơn) về Thọ Hạc (Đụng Sơn).
Xột về phong thuỷ học, Hạc Thành xõy dựng trờn một thế đất quý. Dũng sụng Mó phớa Bắc chảy lượn như ụm bọc lấy vựng đất. Sụng Bố Vệ ở đằng Nam gọi là “tốn thuỷ” cũng rất tốt. Theo nhà địa lý học nổi tiếng Phạm Thành Đại “Quý thuỷ nhiễu đụng thành, vĩnh bất kiến binh đao”, tức là “hạc Thành phi chiến địa”, mảnh đất bỡnh yờn muụn thuở, trỏnh cho thành khỏi bị “tật phong”. Phớa Tõy Bắc cỏc nỳi Phượng Lĩnh (Rừng Thụng - Sơn Viờn), Anh Hoạch (nỳi Nhồi - Nhuệ Sơn), như phượng hoàng giang cỏnh, như voi ngựa họp bàn. Thành mở 4 cửa, cửa Nam là cửa Tiền, cú nỳi Long, nỳi Hổ làm tiền ỏn. Đú là “Long, hổ đồng hội kiến; Sơn hải cộng trị giao; Xó tắc như thạch diện; Hồng thuỷ bất ba đào” (Nghĩa là: Rồng cọp cựng họp mặt như bầu bạn chung sống. Đất nước vững bền như như toà điện bằng đỏ.
Sụng biển chẳng bao giờ nổi súng giú).
Ngoài những yếu tố phong thuỷ đặc biệt núi trờn, Hạc Thành bốn phương tỏm hướng đều cú đường thuỷ, bộ đi lại thuận tiện, theo binh phỏp cổ là kiểu đất
42
“thụng địa” rất tốt cho việc xõy thành, đúng binh, dựng trại. Bởi vậy Hạc Thành là sở đắc của vua quan triều Nguyễn, là hỡnh ảnh đẹp trong hồn thơ yờu quờ hương đất nước một thời cũn vang vọng [43, tr.103].
Một điều kiện thuận lợi nữa cũng vụ cựng quan trọng của Hạc Thành là nằm vào địa bàn trung tõm tương đối bằng phẳng liền kề với cỏc địa phương cú cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống tương đối phỏt triển. Phớa Tõy cú nghề làm đỏ thủ cụng ở Nhuệ Thụn - An Hoạch; phớa Đụng Bắc cú làng Đức Thọ Vạn (Lũ Chum), Cốc Hạ chuyờn sản xuất chum vại, tiểu sành. Ngoài ra, ở huyện Đụng Sơn cũn cú cỏc làng Trà Đỳc (làng Chố) chuyờn đỳc đồng, làng Đồng Pho chuyờn sản xuất giấy bản.v.v...
Cú thể núi, Thọ Hạc là đất “quý địa” hội tụ đầy đủ cỏc yếu tố “cần và đủ” để định vị và xõy dựng thành trung tõm tỉnh lỵ Thanh Hoa lỳc bấy giờ. So với cỏc vị trớ như Lam Kinh (Thọ Xuõn), Thăng Long (Hà Nội), Phỳ Xuõn (Huế), về mặt phong thuỷ thành Thọ Hạc vừa cú những nột tương đồng vừa cú những yếu tố riờng tạo nờn đặc trưng của một toà thành ở vựng đồng bằng cận biển [69, tr.82].
Sau khi đó chuyển dời lỵ sở về địa điểm mới, để thành lập nờn khu trấn lỵ vào năm 1804, ngoài đất thụn Thọ Hạc, vua Gia Long cho sỏp nhập thờm cỏc thụn Phỳ Cốc, Mật Sơn. Như vậy, diện tớch Thọ Hạc đến đõy được mở rộng. Thọ Hạc được chia làm 2 giỏp là giỏp Đụng Phố và giỏp Nam Phố nằm xung quanh thành Thanh Hoỏ.
Giỏp Đụng Phố cú 10 ấp: Văn Trường, Đụng Trường, Tiền Nghĩa, Hậu Thành, Đụng Lõn, Đụng Lạc, Tả Biờn, Phỳ Mỹ, Hữu Biờn, Bắc Biờn.
Giỏp Nam Phố cú 7 ấp: Tõn Lý, Hữu Mụn, Tiền Mụn, Nhõn Lý, Đụng Lý, Nam Lý, Đụng Thành [89] (xem thờm Phụ lục 1.1; Phụ lục 6: Bản đồ tỉnh lị Thanh Hoỏ trước năm 1945).
Như vậy cú thể khẳng định, vua Gia Long với việc định vị vựng đất Thọ Hạc huyện Đụng Sơn thành trấn thành Thanh Hoỏ từ thỏng 5 năm Giỏp Tý (Gia Long thứ 3 - 1804), đó chớnh thức mở đầu cho sự phỏt triển của tỉnh lỵ Thanh Hoỏ. Từ đú, Thọ Hạc trở thành trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ của trấn Thanh Hoỏ và là một trong 29 doanh, trấn của nước ta thời đú.
43
2.1.2.3. Cải cỏch hành chớnh của vua Minh Mạng và tỏc động của nú đến trấn thành Thanh Hoỏ
Nhằm mục đớch củng cố và thõu túm mọi quyền lực, năm 1831 - 1832, vua Minh Mạng tiến hành cụng cuộc cải cỏch hành chớnh tỏo bạo trờn phạm vi toàn quốc. Cụ thể vào năm 1831, vua Minh Mạng cho xoỏ bỏ tờn gọi và đơn vị hành chớnh cấp trấn từ khu vực Phỳ Xuõn trở ra Bắc, thành lập 18 đơn vị hành chớnh mới với tờn gọi là "tỉnh" bao gồm: Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoa, Ninh Bỡnh, Nam Định, Hà Nội, Hưng Yờn, Quảng Yờn, Sơn Tõy, Bắc Ninh, Tuyờn Quang, Hưng Hoỏ, Thỏi Nguyờn, Lạng Sơn, Cao Bằng.
Tiếp đú, vào năm Minh Mạng thứ 13 (1832), ễng cho xoỏ cỏc Dinh trấn ở phớa Nam và thành lập 12 tỉnh từ phủ Thừa Thiờn vào tận Hà Tiờn bao gồm: Quảng Nam, Quảng Ngói, Bỡnh Định, Phỳ Yờn, Khỏnh Hoà, Bỡnh Thuận, Phiờn An, Biờn Hũa, An Giang, Vĩnh Long, Định Tường, Hà Tiờn.
Như vậy, sau cải cỏch hành chớnh của Minh Mạng cả nước ta cú 30 tỉnh thành và phủ Thừa Thiờn. Vua Minh Mạng cũng xoỏ bỏ luụn chức trấn thủ và thay vào đú chức là Tuần phủ đứng đầu mỗi tỉnh. Ngoài ra cũn cú tổng đốc trụng coi cụng việc của hai hoặc 3 tỉnh. Dưới quyền tuần phủ cú chức bố chỏnh, ỏn sỏt, lónh binh...
Cũng trong năm 1831, vua Minh Mạng lấy riờng nội trấn Thanh Hoa đặt làm tỉnh Thanh Hoa. Năm Thiệu Trị thứ 3 (1843) đổi lại thành tỉnh Thanh Hoỏ. Tờn tỉnh Thanh Hoỏ ra đời từ đú và tồn tại cho đến ngày nay. Như vậy, sau cuộc cải cỏch hành chớnh của Minh Mạng, tờn gọi "trấn thành" của trấn Thanh Hoỏ chuyển sang gọi "tỉnh thành" của tỉnh Thanh Hoỏ. Nhưng việc thay đổi tờn gọi đú khụng làm mất đi chức năng là trung tõm kinh tế, chớnh trị, quõn sự, văn hoỏ của tỉnh lỵ Thanh Hoỏ đối với xứ Thanh. Trước hết, vỡ Tổng đốc Thanh Hoỏ là người trực tiếp chịu trỏch nhiệm trước vua về mọi phương diện kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ... của Thanh Hoỏ và dinh Tổng đốc đúng trong thành Thanh Hoỏ. Thành cổ Thanh Hoỏ (được quen gọi với cỏi tờn Hạc Thành) xõy dựng từ năm Gia Long thứ 3 (1804). Thành lỳc đầu được xõy bằng đất đến năm Minh Mạng thứ 9 (1828) mới được xõy dựng bằng gạch, đỏ, với thành cao, hào sõu, bờn trong cú cỏc cơ quan khỏ bề thế và những khu
44
Thành tỉnh Thanh Hoỏ chu vi 630 trượng, cao 1 trượng, mở 4 cửa, hào rộng 8 trượng 8 thước, sõu 6 thước 5 tấc, ở địa phận xó Thọ Hạc huyện Đụng Sơn. Từ đời Lờ về trước tỉnh thành ở địa phận cỏc xó Yờn Trung và Yờn Lónh huyện Thuỵ Nguyờn, sau dời đến bờ sụng xó Dương Xỏ huyện Đụng Sơn. Bản triều năm Gia Long thứ 3 dời đến địa phận xó Thọ Hạc hiện nay; năm Minh Mệnh thứ 9 xõy gạch và đỏ [131, tr.282].
Thành Thanh Hoỏ cú 4 cửa: Cửa tiền phớa Nam, cửa hậu phớa Bắc, cửa tả phớa Đụng Nam, cửa hữu phớa Tõy Nam.
Về mặt phong thuỷ, trước mặt cửa tiền, xa xa là nỳi Mật, hỡnh thế Hổ nằm, và dóy nỳi Long chạy dài, Hổ và Rồng nằm chầu. Cửa tiền quanh năm đúng kớn khụng người qua lại chỉ khi nào vua ra mới mở, sau khi cỏc quan tỉnh đó làm lễ cỏo yết trời đất. Chớnh vỡ vậy dõn gian cú cõu: "Thanh vụ tiền, Nghệ vụ hậu" (Thành Thanh Hoỏ khụng mở của tiền, thành Nghệ An khụng mở cửa hậu). Sở dĩ cú điều như vậy vỡ tin theo truyền thuyết phong thuỷ, người ta cho rằng trước cửa tiền cú hai quả nỳi đỏ thế Long và Hổ đấu nhau (Long Hổ tương đấu) nờn mở cửa tiền ra thỡ cỏc quan đầu tỉnh trong thành sinh ra bất hoà, xung đột với nhau. Cửa cú người qua lại nỏo nhiệt nhất là cửa tả. Cửa hậu và cửa hữu vẫn cú người ra vào nhưng ớt hơn. Cỏc cơ quan trong tỉnh đúng trong thành, trong thành cú cỏc thành cung là nơi để nhà vua dừng chõn tạm trỳ khi đi ngang qua tỉnh. Trước mặt cú cột cờ cao, bờn phải cú khu chứa lỳa gạo và thuốc đạn, bờn trỏi cú dinh thự ba quan đầu tỉnh, sau lưng cú trại lớnh và nhà giam (xem thờm Phụ lục 6: Bản đồ thành cổ Thanh Hoỏ trước năm 1945).
Thành Thanh Hoỏ được gấp rỳt xõy dựng vào năm Minh Mạng thứ 9 (1828) tuy cú ảnh hưởng của lối xõy dựng thành trỡ kiểu Vauban (1633-1707) du nhập vào nước ta từ thế kỉ XVIII, nhưng vẫn giữ được cấu trỳc thành trỡ truyền thống kiểu phương Đụng. Bờn cạnh đú, cỏc đền thờ miếu mạo cũng được xõy dựng rải rỏc xung quanh thành, gúp phần đắc lực vào cụng tỏc tuyờn truyền sõu rộng trong nhõn dõn ý thức hệ phong kiến.
Thành Thanh Hoỏ cú chu vi bằng thành Nghệ An (xõy dựng năm Minh Mạng thứ 12 (1831), thành Bỡnh Định (xõy dựng năm Gia Long thứ 16 (1817)... Đõy là hệ thống thành trỡ kiờn cố, độc đỏo mà cỏc vua nhà Nguyễn đó xõy dựng, nhằm củng cố vương quyền họ Nguyễn trờn phạm vi cả nước.
45
Như vậy, đến nửa đầu thế kỉ XIX, thành Thanh Hoỏ (Hạc Thành) đó trở thành một trung tõm dự trữ lương thực, thuốc sỳng, tiền, muối của cả tỉnh Thanh Hoỏ. Bờn cạnh đú, nhà Nguyễn cũng đó biến Hạc Thành thành một trung tõm quõn sự cú mặt của lónh binh, phú lónh binh, voi chiến, sỳng thần cụng, lớnh thường trực... sẵn sàng bảo vệ cho trấn thành Thanh Hoỏ núi riờng và cả tỉnh thành Thanh Hoỏ núi chung. Nhất là trong điều kiện (gần như suốt thế kỉ XIX) ở lưu vực sụng Mó luụn nỏo động bởi hàng loạt cỏc phong trào nổi dậy của nụng dõn làng xó, thỡ việc biến Hạc Thành trở thành phỏo đài kiờn cố là một giải phỏp bắt buộc để đảm bảo thế ổn định của vương quyền ở vựng đất này.
Tuy vậy, vấn đề đặt ra ở đõy là, từ khi vựng đất Thọ Hạc được chọn làm trấn thành của trấn Thanh Hoỏ (5/1804) cho đến năm 1884, trải qua 80 năm tỉnh lỵ Thanh Hoỏ đó vận động và phỏt triển như thế nào ? Trong suốt 8 thập kỉ xõy dựng và phỏt triển ở thế kỉ XIX đời sống kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ - xó hội của cộng đồng cư dõn ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ cú những chuyển biến nào đỏng kể ? Và liệu rằng tỉnh lỵ Thanh Hoỏ cú đúng vai trũ quyết định trong đời sống kinh tế, chớnh trị của cộng đồng dõn cư xứ Thanh hay khụng?