Những biến chuyển về văn hoỏ, giỏo dục

Một phần của tài liệu Thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 97 - 104)

7. Bố cục của luận ỏn

3.3.4. Những biến chuyển về văn hoỏ, giỏo dục

3.3.4.1. Về văn hoỏ

Tớnh đến thỏng 11 - 1885, lực lượng viễn chinh Phỏp mới chiếm được thành Thanh Hoỏ, nhưng phải mất thờm 10 năm nữa (1896) mới khuất phục được tầng lớp văn thõn, sĩ phu xứ Thanh và những cư dõn làng xó giàu lũng yờu nước kiờn quyết chống thực dõn Phỏp. Do đú, ảnh hưởng của nền văn hoỏ Phỏp đối với cộng đồng cư dõn xứ Thanh muộn hơn so với cư dõn ở cỏc tỉnh Nam Kỳ. Việc tiếp nhận văn hoỏ và văn minh phương Tõy mà chớnh quyền Phỏp mang đến trờn địa bàn Thanh Hoỏ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX được coi như tiếp nhận văn minh của ngoại xõm.

Nhưng trong hoàn cảnh nước mất nhà tan, nền thống trị của thực dõn ngày càng được củng cố và tăng cường từ tỉnh đến đến tận làng xó, dự muốn hay khụng, văn hoỏ và văn minh phương Tõy vẫn theo chõn thực dõn Phỏp du nhập vào đụ thị Thanh Hoỏ núi riờng và địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ núi chung. Trong tỡnh thế bắt buộc đú, phần lớn cư dõn đụ thị Thanh Húa là những người chịu ảnh hưởng trực tiếp ớt nhiều của văn hoỏ và văn minh phương Tõy. Trước hết, đú là việc hàng nghỡn cụng nhõn làm quen với tỏc phong sản xuất cụng nghiệp, hoàn toàn khỏc xa với nền sản xuất tự cung tự cấp truyền thống. Văn hoỏ ẩm thực của cộng đồng cư dõn thành thị cũng trở nờn đa dạng và phong phỳ hơn, với nhiều đồ ăn cú nguồn gốc từ phương Tõy như bỏnh mỳ, rượu (Fontaine), đồ hộp, bơ, cỏc hiệu ăn nấu cỏc mún ăn Tõy lần lượt xuất hiện và phỏt triển ở trung tõm đụ thị. Cỏc hiệu quần ỏo kiểu Tõy, kiểu Tàu... đến cỏc hiệu cắt túc lần lượt ra đời làm phong phỳ thờm đời sống văn hoỏ của một bộ phận lớn cư dõn thành thị.

94

Ngoài ra, người Phỏp cho xõy dựng cõu lạc bộ gọi là "Nhà Xộc" nhằm phụ vụ nhu cầu vui chơi giải trớ của cỏc cụng chức Phỏp và một bộ phận cư dõn giàu cú ở thành thị. Bờn cạnh đú, cũn cú Hội quỏn Trớ Tri với Hội quỏn khai trớ Tiến Đức, Hội quỏn Kiến Hương, nhằm tập hợp cỏc cụng chức và trớ thức người Việt vào một số hoạt động văn hoỏ thể thao như đọc sỏch thư viện, đỏ búng, chơi quần vợt.v.v...

Thành phố lỳc đầu cú rạp chiếu búng Gụmụng (Gaumont) chuyờn chiếu phim cõm, sau cú rạp Xinờac (cinộac) chiếu phim cú tiếng. Lĩnh vực phim ảnh là loại hỡnh văn hoỏ hoàn toàn mới lạ với cộng đồng cư dõn thành thị cũng như cư dõn xứ Thanh. Bờn cạnh đú, cũn cú cỏc rạp hỏt ra đời sớm như Đắc Thịnh, Tấn Dương Đài nhưng sống lay lắt vỡ thị xó khụng cú đoàn nghệ thuật riờng, mà thường là những đoàn tuồng hay hỏt bội từ trong Nam ra ngoài Bắc vào ghộ lại thuờ rạp diễn trong một thời gian ngắn rồi lại đi. Cũn cỏc đoàn xiếc Tạ Duy Hiển, Long Tiờn khi tới thành phố thỡ biểu diễn tại bói ngoài trời cạnh nhà mỏy Đốn để phục vụ đời sống tinh thần nhõn dõn. Bờn cạnh đú, cũn cú cỏc hiệu sỏch như Thư Trang Thư Quỏn, Hạc Thành Thư Quỏn... chuyờn bỏn giấy bỳt, văn phũng phẩm hay sỏch bỏo, tiểu thuyết lóng mạn, kiếm hiệp... Thờm vào đú là cỏc loại nhạc được mang từ Phỏp sang, cỏc loại bỏo, ấn phẩm bằng tiếng Phỏp, tiếng Hỏn cũng du nhập ngày càng nhiều vào địa bàn đụ thị. Cỏc loại sỏch Lịch sử tiến hoỏ loài người, Học thuyết Đỏc Uyn, Tiểu sử Lờnin, Găng Đi, Lương Khải Siờu, Tõn dõn chủ nghĩa của Tụn Trung Sơn, (Tam Bất) của Găng Đi, Hồi trống tự do, Tiếng chuụng cảnh tỉnh, Triết yếu Mó Khắc Tư, Cộng sản nhập mụn, Bệnh ấu trĩ của những người cộng sản... của Nhà xuất bản Xó hội Phỏp ấn hành cũng cú mặt tại đõy. Để phục vụ cho nhu cầu thụng tin liờn lạc, người Phỏp cũn cho xõy dựng bưu điện ở thị xó (cũn gọi là nhà Dõy Thộp) chuyờn phục vụ điện tớn, thư từ, phỏt hành cỏc loại tem thư, bỏo chớ...

Ngoài ra, vào năm 1907, cỏc nhà yờu nước đứng đầu là Lương Văn Can đó thành lập Đụng Kinh nghĩa thục ở Hà Nội. Cỏc sỏch vở mà Đụng Kinh nghĩa thục biờn soạn và xuất bản tiờu biểu như Quốc văn độc bản, Nam quốc giai sự, Nam quốc địa dư, Quốc văn giỏo khoa thư, Luõn lý giỏo khoa thư... bằng nhiều con đường khỏc nhau cũng cú mặt tại thị xó Thanh Hoỏ. Cỏc sỏch vở tài liệu này đó cú ảnh hưởng to lớn đến đời sống văn hoỏ tinh thần của cộng đồng cư dõn thành thị núi riờng và cư dõn xứ Thanh núi chung.

95

Trong thời kỳ 1930 - 1945, cũng như cỏc thành phố khỏc trong cả nước, thành phố Thanh Hoỏ vẫn tồn tại đan xen cỏc loại hỡnh văn hoỏ làng xó cổ truyền với văn hoỏ đụ thị hiện đại.

Cỏc yếu tố văn hoỏ mới xuất hiện, như sự ra đời của nhà in Phạm Gia Mĩ, Trịnh Ngọc Phỏt, nhà xuất bản Phổ thụng, cỏc hiệu sỏch bỏo ở thành phố Thanh Húa như “Hạc Thành thư quỏn” đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của cỏc tờ bỏo Bỏo Dõn, Dõn í, Tiếng Dõn... và cỏc loại ấn phẩm văn hoỏ khỏc ngay trờn địa bàn thành phố. Đặc biệt, giữa năm 1938, cơ sở phỏt hành sỏch bỏo của Đảng bộ Cộng sản tỉnh Thanh Húa là “Thanh Húa thư quỏn” ra đời. Nơi đõy vừa là cơ sở bỏn sỏch bỏo cụng khai của Đảng, vừa là cơ sở liờn lạc và tuyờn truyền vận động cỏch mạng trong quần chỳng nhõn dõn. Ngoài ra, trờn địa bàn thành phố cũn cú nhiều sỏch bỏo tiếng Phỏp, tiếng Việt, cỏc tiểu thuyết của nhúm “Tiểu thuyết thứ 7”, “Tự lực văn đoàn”... cũng lần lượt xuất hiện ở thành phố Thanh Hoỏ.

Ngoài ra, trờn địa bàn thành phố cũn cú cỏc rạp chiếu búng Gụmụng, Xinờỏc, giỏ vộ vào rạp từ 0$,02 - 0$,03 chủ yếu phục vụ cho người Phỏp và người Việt cú điều kiện khỏ giả. Cỏc rạp chiếu búng này đó được trang bị thiết bị mỏy múc tương đối hiện đại (so với thời điểm bấy giờ), đó tạo điều kiện cho loại hỡnh nghệ thuật điện ảnh thõm nhập ngày càng nhiều làm phong phỳ đời sống văn hoỏ của cộng đồng cư dõn xứ Thanh.

Hơn thế nữa, người Phỏp cũn cho xõy dựng ở cỏc phố cửa Hậu, quỏn Giũ, cầu Chanh... “Cõu lạc bộ sỹ quan” (cũn cú tờn gọi là “Nhà hỏt cụ đầu”, “nhà săm”). Tại đõy người Phỏp đó biến trũ “hỏt cụ đầu” “săm mỡnh”... thành trũ tiờu khiển, giải trớ nhằm kinh doanh kiếm lời, tồn tại cho đến trước Cỏch mạng thỏng Tỏm.

Cú thể núi, đõy cũng là thời điểm đỏnh dấu sự giao thoa giữa văn hoỏ và văn minh phương Tõy với văn hoỏ và văn minh truyền thống của dõn tộc. Tuy nhiờn, trong hoàn cảnh lịch sử “giao thời” đầy biến động, cộng đồng cư dõn xứ Thanh núi chung và cư dõn thành phố Thanh Hoỏ núi riờng đó chủ động “gạn đục khơi trong” trong việc bảo tồn tinh cốt văn hoỏ dõn tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoỏ phương Tõy trờn tinh thần làm phong phỳ và đa dạng văn hoỏ nước nhà, chủ động hoà nhập vào nền văn minh hiện đại của nhõn loại.

96

Về tụn giỏo, tớn ngưỡng, hơn một thế kỷ hỡnh thành và phỏt triển, hệ thống đền đài, miếu mạo ở đụ thị Thanh Hoỏ bao gồm nhà Văn Thỏnh (Văn Miếu) thờ Khổng Tử và cỏc học trũ, đàn Tiờn Nụng, đàn Sơn Xuyờn, miếu Hội Đồng, miếu Thành Hoàng, miếu thờ cỏc vua Lờ, cựng với cỏc ngụi chựa Đại Bi, Tiờn Sơn, Thanh Lương, Thanh Thọ được xõy dựng. Cú thể núi, tớn ngưỡng, tụn giỏo của cộng đồng cư dõn xứ Thanh núi chung và thị xó Thanh Hoỏ núi riờng trở nờn phong phỳ và đa dạng, kết hợp giữa tớn ngưỡng bản địa với Nho giỏo và Phật giỏo.

Từ những năm cuối của thế kỷ XX, người Phỏp đó cho xõy dựng tại thị xó nhà thờ lớn cụng giỏo, khu nhà chung, nhà xứ, nhà nữ tu kớn bao quanh. Người Phỏp cũn cho xõy dựng nhà dũng Phơrăng xớtcanh, nhà dũng Mến Thỏnh giỏ. Đạo tin lành tuy ảnh hưởng hẹp hơn nhưng cũng cú mấy cơ sở giảng và làm lễ trong địa bàn đụ thị. Mục đớch của thực dõn là lợi dụng đạo thiờn chỳa để ru ngủ nhõn dõn, tin theo sự an bài của Chỳa mà ngoan ngoón nghe theo lời chỉ bảo của mẫu quốc. Trong thời kỳ này, đạo Phật cũng phỏt triển, nhiều chựa chiền lớn được mọc lờn trờn đất thị xó như chựa Đào Viờn, chựa Thanh Hà, chựa Quảng Thọ, chựa Quảng Hoỏ... đú là chưa kể tới cỏc đền miếu thờ thỏnh mẫu Liễu Hạnh cú ở nhiều nơi, trong thị xó, vào những ngày mồng một và ngày rằm õm lịch hàng thỏng con chiờn, đệ tự kộo nhau lờn đồng, hầu giỏ.

Sang đầu thế kỷ XX, tớn ngưỡng, tụn giỏo của cộng động cư dõn xứ Thanh núi chung và đụ thị núi riờng càng trở nờn phong phỳ đa dạng hơn. Sự tồn tại song song giữa văn hoỏ làng xó truyền thống với văn minh đụ thị; sự đan xen giữa tư tưởng Nho giỏo, Phật giỏo, Thiờn chỳa giỏo với sỏch vở Thỏnh hiền là hành trang văn hoỏ tinh thần trong cộng đồng cư dõn xứ Thanh núi chung và cư dõn thành phố núi riờng từ cuối thế kỷ XIX cho đến Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 và tồn tại cho đến ngày nay.

Nhỡn chung, bức tranh văn hoỏ trờn địa bàn đụ thị Thanh Hoỏ trước và sau chiến tranh thế giới thứ nhất trở nờn phong phỳ đa dạng. Nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến sự đa dạng đú chớnh là sự ỏp đặt nền văn hoỏ, văn minh của thực dõn Phỏp đối với cộng đồng cư dõn ở Bắc Trung Bộ, nhằm phục vụ cho mục đớch lõu dài của Phỏp. Mặt khỏc, theo quan điểm của cỏc nhà duy tõn đầu thế kỷ XX, tiếp thu văn hoỏ và văn minh phương Tõy là để từng bước đẩy lựi đi cỏi dốt, cỏi lạc hậu và bảo

97

thủ lõu đời của dõn tộc, từ đú chấn hưng dõn khớ, mở mang dõn trớ nhằm mưu nghiệp lớn về sau. Điều này đó ảnh hưởng sõu sắc đến đời sống văn hoỏ tinh thần của cộng đồng cư dõn xứ Thanh núi chung, đặc biệt là cư dõn thành thị núi riờng.

3.3.4.2. Giỏo dục - khoa cử

Trước năm 1885, cụ thể từ năm 1807 đến năm 1884, trường thi Hương Thanh Hoỏ đặt ở xó Thọ Hạc huyện Đụng Sơn (về phớa đụng Bắc tỉnh Thành) chu vi 193 trượng, cao 6 thước, cỏc nhà đều lợp bằng ngúi [131, tr.217]. Đõy là một trong 7 trung tõm thi Hương (ngạch văn) mà cỏc vua tiếp nối của nhà Nguyễn chọn để đào tạo, tuyển dụng nhõn tài nhằm bổ sung vào bộ mỏy quan lại của nhà nước. Đội ngũ cử nhõn, tỳ tài thành đạt qua 31 khoa thi từ khoa Đinh Móo, Gia Long thứ 6 (1807) đến khoa thi Giỏp Thõn năm Kiến Phỳc thứ nhất (1884), đó gúp phần quan trọng cho nhà Nguyễn củng cố và tăng cường thể chế quõn chủ (1807 - 1882) và cố gắng duy trỡ quyền lợi của dũng họ trờn phần đất cũn lại mà người Phỏp cho phộp. Mặt khỏc, trường thi Hương Thanh Hoỏ cũng đó cung cấp một đội ngũ ụng đồ xứ Thanh nổi tiếng là hay chữ, làm nghề dạy học ở cỏc trấn, rồi tỉnh.

Giỏo dục Nho giỏo vẫn cũn được bảo lưu cho đến 1918 với cỏc khoa thi Hương đều kỳ. Tuy nhiờn, sự can thiệp của thực dõn Phỏp ở lĩnh vực này được thể hiện ở việc đưa chữ quốc ngữ và một phần sơ đẳng chữ Phỏp vào cỏc trường của tỉnh. Quỏ trỡnh tổ chức khoa cử ở trường thi Thanh Hoỏ từ 1884 cho đến trước khi chấm dứt (1818) được diễn ra tương đối đều kỳ (xem thờm Phụ lục 1.7).

Từ 1885, về tổ chức dạy học hầu như khụng thay đổi, đốc học dạy trường tỉnh cho học sinh chuẩn bị thi Hương, tổ chức cỏc kỳ thi Hương (ở trường thi Thanh Hoỏ) và chuẩn bị thớ sinh dự thi Hội ở kinh đụ Huế. Về nội dung thi cử chủ yếu vẫn như trước, chỉ khoảng đầu thế kỷ XX bắt đầu cú sự thay đổi theo hướng bổ sung thờm chữ quốc ngữ và chữ Phỏp.

Nền giỏo dục Hỏn học núi chung ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ tồn tại cho đến 1919. Chớnh quyền đụ hộ Phỏp ở Việt Nam cũn chủ chương duy trỡ nền giỏo dục thi cử Hỏn học với quan điểm nằm trong ý đồ của người Phỏp. Tuy vậy, dần dần chớnh quyền đụ hộ Phỏp cũng cú những thay đổi. Đầu năm 1905 toàn quyền Đụng Dương Pụn - Bụ (Paul Beau) chủ trương cải cỏch giỏo dục. Lập Hội đồng cải cỏch giỏo dục toàn Liờn bang và Lập Nha học chớnh Đụng Dương (1905). Đối với Trung Kỳ và Bắc Kỳ, toàn quyền Beau cho mở rộng thờm bậc tiểu học Phỏp - Việt.

98

Cuối năm 1917, toàn quyền Đụng Dương Anbexarụ (Allbert sarraut) ra nghị định ban hành Học chớnh tổng quy, tiến hành cải cỏch giỏo dục ở Đụng Dương lần thứ hai. Đến lỳc này, nền giỏo dục Hỏn học bị người Phỏp xoỏ bỏ, thay vào đú là sự mở rộng giỏo dục Phỏp - Việt từ bậc tiểu học cho đến bậc cao đẳng và đại học.

Từ cải cỏch giỏo dục lần thứ hai, trường thi Hương Thanh Hoỏ bị đúng cửa ngay sau khoa thi Hương cuối cựng tổ chức vào năm 1918, khộp lại quỏ trỡnh học và thi kộo dài 111 năm (1807 đến 1918) với 42 khoa thi Hương (cả õn khoa và chớnh khoa) mà cỏc vua nhà Nguyễn tổ chức, trường thi Hương Thanh Hoỏ chớnh thức kết thỳc sứ mệnh lịch sử của nú.

Nội dung học tập thi cử được quy định trong Học chớnh tổng quy do toàn quyền Allber Sarraut ban hành vào năm 1917. Theo quy chế này trờn đại thể gồm cỏc cấp sau:

Trường tiểu học (cấp I) cú hai loại trường, bao gồm trường sơ đẳng (3 lớp) và trường tiểu học kiờm bị (6 lớp).

Trường cao đẳng tiểu học (tương đương với cấp II) cũn gọi là trường trung học phổ thụng gồm 4 lớp.

Năm 1910, ở thị xó Thanh Hoỏ thực dõn Phỏp cho mở trường tiểu học, cụ thể là trường sơ đẳng, ở mỗi tổng đặt một trường. Tổng Thọ Hạc, đặt tại làng Đụng Khối, tổng Bố Đức đặt tại làng Hương Bào, tổng Lưu Thanh đặt ở làng Tức Thanh. Trường tiểu học kiờm bị đặt ở huyện Đụng Sơn (lỳc bấy giờ thuộc thị xó Thanh Hoỏ). Đụng Sơn được mở hai trường kiờm bị.

Ngoài cỏc trường quốc lập, ở thị xó cũn cú một vài trường tư thục như trường Lõm Quang Nghị, trường Cụng Phỏt, trường Minh Trai ở bậc sơ học, tiểu học. Mục đớch mở trường học ở Thanh Hoỏ cũng như cỏc trường trong cả nước của thực dõn Phỏp, là nhằm đào tạo một số người làm cụng chức tay sai và để khoe khoang sự khai hoỏ văn minh của "mẫu quốc" chứ khụng phải để nõng cao dõn trớ thực sự cho người Việt. Như toàn quyền Đụng Dương Merbin núi rừ: "Chỉ cung cấp cho nhõn dõn Việt Nam một sự giỏo dục nhỏ giọt, phỏt triển theo chiều nằm, chứ khụng theo chiều đứng" [81, tr.161].

Nhỡn chung, từ khi trung tõm đụ thị Thanh Hoỏ thành lập (1899) cho đến năm 1929 đời sống văn hoỏ - giỏo dục của cộng đồng cư dõn đụ thị Thanh Hoỏ trở

99

nờn phong phỳ và đa dạng hơn. Văn hoỏ truyền thống song song tồn tại với văn hoỏ và văn minh phương Tõy. Giỏo dục Hỏn học tiếp tục được duy trỡ đến chiến tranh thế giới thứ nhất kết thỳc (1918) rồi vĩnh viễn chấm dứt. Thay vào đú là nền giỏo dục Phỏp - Việt với sự ra đời của cỏc trường tiểu học. Chữ Hỏn được thay thế bằng chữ Phỏp, chữ Quốc ngữ trở thành phổ biến, vị thế của chữ Hỏn mất dần thời gian. Cựng với nú, văn hoỏ và văn minh đụ thị khụng ngừng phỏt triển.

Nếu như trước năm 1930 ở Thanh Hoỏ chỉ cú trường tiểu học (cấp I) thỡ từ năm học 1931 - 1932 đó mở thờm trường cao đẳng tiểu học (tương đương với cấp II) hay cũn gọi là College Thanh Hoỏ, đõy là trường cao đẳng tiểu học đầu tiờn ở thành phố Thanh Húa, khai giảng vào 15 - 9 - 1931. Lỳc đầu chưa đủ lớp nờn chưa gọi là trường và dĩ nhiờn khụng cú hiệu trưởng. Phụ trỏch trường là vị thanh tra người Phỏp, tờn là Gogigụri. Khoỏ đầu tiờn (1931 - 1932) chỉ cú 30 học sinh, sau 4 năm trường College Thanh Hoỏ được cụng nhận là một trường chớnh thức cú hiệu trưởng. Vị hiệu trưởng đầu tiờn của trường là Thỏi Nguyờn Đào, ụng là người Huế.

Một phần của tài liệu Thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 97 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)