Hoàn cảnh lịch sử

Một phần của tài liệu Thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 110)

7. Bố cục của luận ỏn

4.1.1. Hoàn cảnh lịch sử

Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 thành cụng là một sự kiện vĩ đại trong lịch sử dõn tộc Việt Nam. Nước ta từ một nước thuộc địa trở thành một quốc gia độc lập, dõn ta từ thõn phận nụ lệ trở thành người tự do làm chủ đất nước mỡnh. Nhưng chỉ sau hơn một năm nước nhà giành được độc lập, dõn tộc Việt Nam lại phải bước vào một trận chiến mới đầy thử thỏch, đú là cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp. Ngày 20 - 12 - 1946, Chủ tịch Hồ Chớ Minh chớnh thức kờu gọi toàn quốc khỏng chiến.

Sau hai thỏng toàn quốc khỏng chiến, ngày 20 - 2 - 1947, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó vào thăm Thanh Hoỏ. Trong buổi núi chuyện với cỏn bộ và nhõn dõn thành phố Thanh Hoỏ, Bỏc giao nhiệm vụ và động viờn căn dặn “... phải xõy dựng Thanh Hoỏ thành một tỉnh kiểu mẫu, muốn trở thành tỉnh kiểu mẫu thỡ phải làm sao cho mọi mặt chớnh trị, kinh tế, quõn sự phải là kiểu mẫu. Làm một người kiểu mẫu, một nhà kiểu mẫu, một làng kiểu mẫu [37, tr.15].

Cũng trong buổi núi chuyện với nhõn dõn Thành phố, Bỏc kờu gọi mọi người phải thực hiện tiờu thổ khỏng chiến. Người núi: “Đỏnh thỡ phải phỏ hoại, ta khụng phỏ thỡ giặc cũng phỏ... Ta phải phỏ để ngăn chặn chỳng lại, khụng cho chỳng tiến lờn, khụng cho chỳng lợi dụng” [103, tr.412-413]. Lời kờu gọi của Bỏc được Đảng bộ và nhõn dõn Thanh Hoỏ núi chung và Đảng bộ và nhõn dõn Thành phố núi riờng đồng tỡnh ủng hộ và kiờn quyết “Triệt để phỏ hoại để khỏng chiến”, “Triệt để tản cư để bảo tồn lực lượng khỏng chiến lõu dài”.

Khởi đầu cho chiến dịch này là phỏ cầu Hàm Rồng vào đầu thỏng 3 năm 1947.Sau đú, là hàng loạt cỏc khu cụng sở kiờn cố như toà sứ, sở đoan, kho bạc, khỏch sạn, rạp chiếu búng... bị phỏ bỏ; cỏc nhà mỏy Diờm, nhà mỏy Đốn, nhà in... được thỏo dỡ chuyển về vựng tản cư ở khu vực nụng thụn và miền nỳi.

107

Đồng thời với chiến dịch tiờu thổ khỏng chiến, người dõn tự nguyện phỏ bỏ nhà mỡnh rời Thành phố tản cư về cỏc khu vực nụng thụn và miền nỳi trong địa bàn tỉnh để bảo toàn lực lượng và sản xuất tham gia khỏng chiến. Trong Thành phố chỉ cũn lại một vài ngụi chựa như Quảng Hoỏ, Đào Viờn, chựa Chanh, Thanh Hà, nhà Xứ, nhà Dũng cũn duy trỡ hoạt động.

Nhỡn chung, trong những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, để phục vụ cho cuộc khỏng chiến của dõn tộc sớm thành cụng, Đảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn thành phố Thanh Hoỏ đó thể hiện quyết tõm đỏnh giặc đến cựng bằng những việc làm hết sức cụ thể đú là tiờu thổ khỏng chiến và tản cư để lại một thành phố hoang tàn vỡ nỏt nhằm ngăn chặn bước tiến của địch.

Sau năm 1947, cấp hành chớnh thành phố Thanh Hoỏ bị giải thể. Việc quản lý đất đai trong thành phố được bàn giao cho huyện Đụng Sơn. Uỷ ban khỏng chiến huyện Đụng Sơn phõn cho 3 xó phụ cận là Đụng Thọ, Đụng Hương, Đụng Vệ quản lý. Trong những năm 1948 - 1954, Đảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn thành phố Thanh Hoỏ tiếp tục xõy dựng hậu phương, chi viện sức người sức của cho cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp. Tớnh đến đầu thỏng 10 - 1952 Thành phố đó huy động được một lực lượng lớn dõn cụng phục vụ cho chiến dịch Tõy Bắc, phục vụ chiến dịch Thượng Lào... Nhõn dõn Thành phố đó đảm trỏch nhiệm vụ vận chuyển hàng trăm tấn lương thực thực phẩm cho chiến trường. Chiến dịch kết thỳc, đoàn xe thồ Thành phố được nhận lỏ cờ thi đua của Hồ Chủ Tịch và lỏ cờ của Quõn giải phúng Lào trao tặng.

Trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ, tỉnh Thanh Hoỏ núi chung giữ một vị trớ cực kỳ quan trọng trờn tất cả cỏc phương diện. Đặc biệt, thành phố Thanh Hoỏ là địa bàn trọng yếu, giữ vị trớ là chiếc cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam. Chớnh vỡ thế, đế quốc Mỹ đó coi thành phố Thanh Hoỏ với trung điểm là cầu Hàm Rồng là một trong những trọng điểm phải đỏnh và tiờu diệt để cắt đứt đầu mối giao thụng huyết mạch chi viện sức người sức của cho chiến trường miền Nam.

Trước tỡnh hỡnh trờn, tỉnh Thanh Hoỏ đó thành lập Bộ chỉ huy mặt trận Hàm Rồng để thống nhất việc chỉ huy ứng chiến. Chớnh quyền và nhõn dõn thành phố Thanh Hoỏ bước vào một trận chiến mới đầy can go và thử thỏch.

108

Trong hai ngày 3 và 4 thỏng 4 năm 1965, Mỹ đó huy động trờn 300 chiếc mỏy bay đỏnh phỏ Hàm Rồng. Song quõn và dõn Thanh Hoỏ, đặc biệt là quõn dõn Hàm Rồng đó chiến đấu ngoan cường bắn rơi 47 mỏy bay tối tõn của Hoa Kỳ. Cầu Hàm Rồng vẫn hiờn ngang đứng vững. Đõy là một chiến tớch vẻ vang trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phỏ hoại của giặc Mỹ. Tuy nhiờn, sau đú giặc Mỹ vẫn tiếp tục theo đuổi mục đớch đỏnh phỏ cầu Hàm Rồng. Tớnh cho đến cuối năm 1965, Mỹ đó dựng khụng quõn đỏnh vào Thành phố và khu vực Hàm Rồng 73 trận, nộm 1047 quả bom, bắn 437 tờn lửa và rốc kột, làm chết 93 người, bị thương 119 người và làm sập đổ 153 nhà dõn [153, tr.129].

Từ ngày 7 - 5 - 1972 đến ngày 21 - 12 - 1972, Hoa Kỳ tổ chức hàng chục trận đỏnh, sử dụng hàng trăm lượt mỏy bay tối tõn như A3J, B52, hàng ngàn quả bom, trong đú sử dụng bom điều khiển vụ tuyến từ xa để đỏnh sập cầu Hàm Rồng. Thành phố Thanh Hoỏ và cỏc vựng phụ cận bị thiệt hại nặng nề; nhà cửa, kho tàng, trường học gần như bị phỏ huỷ hoàn toàn, hàng trăm người bị thiệt mạng.

Nhỡn chung, qua hai lần đỏnh phỏ miền Bắc (1965 - 1968 và 1971 - 1972), đế quốc Mỹ đó đỏnh vào thành phố Thanh Hoỏ và Hàm Rồng 2857 lượt chiếc mỏy bay phản lực và 27 lần chiếc B52, hàng chục ngàn quả bom cỏc loại, làm chết 340 người và bị thương 555 người (chưa kể cỏc chiến sỹ trong lực lượng vũ trang), 80% nhà cửa trờn địa bàn Thành phố và cỏc vựng phụ cận bị hư hỏng. Túm lại, sự thiệt hại về tài sản núi chung và cơ sở hạ tầng núi riờng là rất lớn. Biết rằng, bờn cạnh thắng lợi là bảo vệ được độc lập dõn tộc, song hoàn cảnh lịch sử ấy cũng đó mang lại những hạn chế nhất định cho sự phỏt triển của dõn tộc núi chung và thành phố Thanh Hoỏ núi riờng. Chớnh vỡ thế, trong 3 thập kỷ chiến tranh, thành phố Thanh Hoỏ hầu như

khụng cú sự đột phỏ, mà chỉ thực sự phỏt triển từ sau năm 1975 đến nay 4.1.2. Khụng gian đụ thị và tổ chức hành chớnh giai đoạn 1945 - 1975

Theo sắc lệnh số 11, ngày 24 thỏng 1 năm 1946 của Chủ Tịch Hồ Chớ Minh ký, quy định cho đến khi cú sắc lệnh mới cỏc thành phố Nam Định, Vinh - Bến Thuỷ, Huế, Đà Nẵng đều tạm coi là thị xó, Thành phố Thanh Hoỏ - Thành phố cấp 3 thời thuộc Phỏp mặc nhiờn cũng trở thành thị xó. Với quyết định này, từ 10 khu phố từ thời thuộc Phỏp, thành phố Thanh Hoỏ chỉ cũn lại 4 khu phố.

109

Làm theo lời kờu gọi “tiờu thổ khỏng chiến” của Bỏc, Đảng bộ và nhõn dõn Thanh Hoỏ núi chung và Đảng bộ và nhõn dõn Thành phố núi riờng đồng tỡnh ủng hộ và kiờn quyết thực hiện “Triệt để phỏ hoại để khỏng chiến”, “Triệt để tản cư để bảo tồn lực lượng khỏng chiến lõu dài”. Đến cuối quý III năm 1947, cơ quan Tỉnh uỷ, Uỷ ban khỏng chiến tỉnh (bộ phận bỏm trụ) rỳt hết ra ngoài Thành phố, nhõn dõn Thành phố cũng đó đi tản cư gần hết. Như vậy, từ cuối năm 1947 đến năm 1954, cấp hành chớnh thành phố Thanh Hoỏ bị giải thể. Việc quản lý đất đai trong thành phố được bàn giao cho huyện Đụng Sơn. Uỷ ban khỏng chiến huyện Đụng Sơn phõn cho 3 xó phụ cận là Đụng Thọ, Đụng Hương, Đụng Vệ quản lý. Trong thực tế 3 xó được phõn vựng trỏch nhiệm quản lý về mặt lónh thổ như sau:

Xó Đụng Thọ, phớa Bắc và phớa Tõy thị xó, ranh giới là cỏc đường phố Phan Chu Trinh, Hàng Đồng, gồm phần đất phường Điện Biờn và phần lớn phường Phỳ Sơn hiện nay.

Xó Đụng Hương, phớa Đụng thị xó, ranh giới là cỏc đường phố Trường Thi, Hàng Đồng và toàn bộ phần đất phường Lam Sơn hiện nay.

Xó Đụng Vệ, phớa Nam thị xó, ranh giới là đường Nguyễn Trói, gồm phần đất hai phường Ba Đỡnh và Ngọc Trạo hiện nay [90, tr.7].

Tuy nhiờn, vỡ khụng thớch ứng với cuộc sống nụng thụn nờn đa số dõn chỳng tản cư ở cỏc nơi đó trở về Cầu Bố (Đụng Sơn) làm nhà cửa để ở. Thể theo nguyện vọng của nhõn dõn, ngày 14 - 5 - 1949, Uỷ ban khỏng chiến hành chớnh Liờn khu IV đó đồng ý cho thành lập Khu phố đặc biệt cầu Bố (trực thuộc huyện Đụng Sơn). Khu phố đặc biệt Cầu Bố thành lập một Uỷ ban khỏng chiến hành chớnh gồ cú 5 uỷ viờn và trực thuộc Uỷ ban khỏng chiến huyện Đụng Sơn. Ngày 15 - 8 - 1949, tại trụ sở Uỷ ban khỏng chiến hành chớnh huyện Đụng Sơn, Uỷ ban khỏng chiến hành chớnh khu phố đặc biệt Cầu Bố họp phiờn họp đầu tiờn đó cử ụng Lõm Quang Đồng làm chủ tịch, Nguyễn Phong Lõn làm phú chủ tịch, Đào Thiện Vị làm uỷ viờn thư ký, Nguyễn Tài Việt làm uỷ viờn quõn sự và Vũ Văn Long làm uỷ viờn. Nhưng do địch nộm bom và bắn phỏ làm thiệt hại lớn về người và của dẫn đến khu phố đặc biệt Cầu Bố phải giải thể.

Từ ngày giải tỏn khu phố Cầu Bố, Uỷ ban khỏng chiến hành chớnh khu phố cũng được giải thể luụn, nhõn dõn ở khu phố này chuyển về Nhồi, Rừng Thụng, cầu

110

Sõng, sỏp nhập vào 4 xó (Đụng Hưng, Đụng Lĩnh, Đụng Thọ, Đụng Hương huyện Đụng Sơn). Tuy nhiờn, quỏ trỡnh chuyển cư và nhập cư của nhõn dõn Thành phố cũng gặp những trở ngại và bất cập nhất định như thành phần dõn cư phức tạp, tớnh chất nghề nghiệp khỏc nhau giữa thị dõn và nụng dõn, khú khăn trong việc quản lý nhõn dõn.v.v... Từ những lý do trờn, lónh đạo tỉnh Thanh Hoỏ đó tổ chức thành lập Thị trấn đặc biệt Thanh Hoỏ. Ngày 20 - 8 - 1952, Uỷ ban khỏng chiến hành chớnh Tỉnh ra quyết định số 625 TC/CB lập Uỷ ban khỏng chiến hành chớnh Thị trấn đặc biệt Thanh Hoỏ với nội dung chớnh là:

Khoản I: Trong khi chờ đợi cấp trờn ra quyết nghị chớnh thức nay tạm thời thành lập một đơn vị khỏng chiến hành chớnh gọi là Thị trấn đặc biệt gồm 7 khu phố:

Khu phố 1, gồm cỏc địa điểm nỳi Kết, rừng Thụng, nỳi Mật, cầu Cỏo. Khu phố 2, gồm cỏc địa điểm cầu Trầu, phố Nhồi, phố Nấp.

Khu phố 3, gồm cú ngó ba Voi, chợ Voi.

Khu phố 4, gồm cỏc địa điểm Dốc Ga, phố Phan Chu Trinh cũ, Quỏn Giũ. Khu phố 5, gồm cỏc địa điểm từ Trường Sơ đến phố Đinh Cụng Trỏng cũ, phố Nguyễn Du cũ, cầu Sõng, Lũ Chum.

Khu phố 6, gồm cỏc địa điểm từ trường Lờ Bảo Tịnh đến vườn hoa Độc Lập xuống phố Cốc.

Khu phố 7, gồm địa điểm phố Tõn An, quỏn Mật, ngó ba Mật, chựa Hội Đồng, phố Nhà Giũng [90, tr.32-33].

Khoản II: Thị trấn đặc biệt này là một đơn vị cơ sở chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn cú một Uỷ ban khỏng chiến quản trị.

Khoản III: Uỷ ban khỏng chớnh hành chớnh Thị trấn đặc biệt gồm cú 7 uỷ viờn (kể cả Chủ tịch và Phú Chủ tịch mà quyền hạn và nhiệm vụ như một uỷ ban khỏng chiến hành chớnh xó, nhưng vỡ tớnh chất đặc biệt của Thị trấn nờn Uỷ ban khỏng chiến hành chớnh Thị trấn này đặt dưới sự lónh đạo trực tiếp của Uỷ ban khỏng chiến Tỉnh. Từ nay, nhõn dõn Thị trấn cú cơ quan hành chớnh quản lý và điều hành mọi cụng việc khỏng chiến chống Phỏp và tổ chức cuộc sống nhõn dõn phự hợp với hoàn cảnh thời chiến.

111

Những cụng việc tiếp theo là thành lập cỏc cơ quan chuyờn mụn trực thuộc Uỷ ban: Phũng Thuế (19-5), Toà ỏn nhõn dõn và Ban Tư Phỏp (19-8), Chuyờn trỏch Bỡnh dõn học vụ (11-10), Cụng an Thị trấn (15-10), Phũng Giao dịch Ngõn hàng (28-10), Thị đội bộ dõn quõn (3-11), Cửa hàng mậu dịch quốc doanh (17-11).v.v...

Sau 3 thỏng thành lập, số dõn Thị trấn đặc biệt tăng gần gấp đụi (từ 17.736 người lờn đến 30.000 người). Trong đú, cử tri 8.150 người, gia đỡnh 2.962 hộ, trong số này 50% đồng bào Thị xó cũ, 50% đồng bào tản cư từ cỏc tỉnh đến. Hoạt động tiểu cụng nghệ: 322 hộ (10,8%), thương mại 1.108 hộ (37,4%), lao động bần thương 1.532 hộ (51,7%) [4, tr.148-149].

Văn bản quy định khu phố là xúm, nhưng thực tế toàn Trị trấn cú 49 xúm. Mỗi xúm cú xúm trưởng, xúm đội dõn quõn, cụng an xúm, thụng tin, giỏo viờn bỡnh dõn học vụ... Khu phố chỉ là khỏi niệm cụm dõn cư, ở đú cú chi bộ Đảng, cú Mặt trận và cỏc đoàn thể, mà khụng cú chớnh quyền, muốn truyền đạt chủ trương chớnh sỏch đến dõn, chớnh quyền Thị trấn phải dựa vào mặt trận khu phố để phổ biến cho cỏc trưởng xúm. Cũn dõn muốn được chứng thực văn từ khế ước thỡ xúm giới thiệu thẳng lờn chớnh quyền Thị trấn. Tuy cấp chớnh quyền cũn rất non trẻ nhưng đó làm được rất nhiều việc hợp với lũng dõn và chủ trương của Đảng. Song với xỏc định ban đầu Thị trấn được xem như một xó lớn thỡ đến thời điểm này khụng cũn phự hợp. Vỡ vậy, từ đầu năm 1953 Uỷ ban khỏng chiến hành chớnh Thị trấn được nõng cấp ngang với huyện và cú thờm hai chữ Khu vực - Uỷ ban khỏng chiến hành chớnh khu vực thị trấn đặc biệt Thanh Hoỏ, con dấu từ hỡnh chữ nhật như cấp xó được đổi ra thành dấu hỡnh vuụng như cỏp huyện.

Cấp chớnh quyền khu phố cũng được thành lập. Uỷ ban khỏng chiến hành chớnh của 6 khu phố là: Rừng Thụng, Voi, Hoà Bỡnh, Vườn Hoa, Quang Trung và Phỳ Thọ. Ở mỗi khu phố đều hỡnh thành nờn một chi bộ Đảng và Chi bộ Thị trấn trở thành Thị uỷ Thị trấn đặc biệt Thanh Hoỏ [90, tr.37-38].

Ngày 19 thỏng 4 năm 1963, Thủ tướng Chớnh phủ ra Chỉ thị số 26/TTg, về việc phõn vạch địa giới của thành phố - thị xó - thị trấn. Cũng trong năm 1963, Chớnh phủ quyết định sỏp nhập xó Đụng Giang (gồm 3 làng: Nghĩa Phương, Đụng Sơn và Nam Ngạn) thuộc huyện Đụng Sơn, và xúm Nỳi xó Hoàng Long, huyện Hoàng Hoỏ vào thành phố Thanh Hoỏ. Quyết định này đó nõng diện tớch của thị xó lờn 26 km2.

112

Để chuẩn bị xõy dựng lại Thành phố, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhõn dõn quay trở về địa phương sinh sống và xõy dựng phỏt triển quờ hương, ngày 28 thỏng 8 năm 1971, Thủ tướng Chớnh phủ ra Nghị quyết số 226 TTg sỏp nhập cỏc xó Đụng Thọ, Đụng Vệ, Đụng Hương, Đụng Hải của huyện Đụng Sơn và xó Quảng Thắng của huyện Quảng Xương vào thành phố Thanh Hoỏ. Như vậy, sau khi sỏp nhập thờm 3 xó của huyện Đụng Sơn và một xó của huyện Quảng Xương diện tớch Thành phố được nõng lờn 30,7 km2.

Theo số liệu bỏo cỏo tỡnh hỡnh hồi cư của Uỷ ban hành chớnh Thị xó Thanh Hoỏ, sau hoà bỡnh lập lại, dõn cư Thành phố tăng lờn thành 12.415 người. Việc mở rộng địa giới hành chớnh kộo theo sự thay đổi dõn cư (xem Bảng 4.2).

Bảng 4.2. Dõn số thành phố Thanh Hoỏ giai đoạn 1945 - 1975

Năm Số dõn Ghi chỳ

1945 11.500 Số liệu của Ban điều tra đụ thị và đất xõy dựng tỉnh Thanh Hoỏ

11- 1954

12.415 Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hồi cư của UB hành chớnh thị xó Thanh Hoỏ

3-1960 31.860 Theo điều tra dõn số 1 – 1960

1-1965 56.000 Số liệu của Ban điều tra đụ thị và đất xõy dựng tỉnh Thanh Hoỏ

1975 81.753 Bỏo cỏo của UBND tỉnh Thanh Hoỏ

Nguồn: Theo tài liệu tham khảo [99, tr.28-29].

4.1.3. Tỡnh hỡnh kinh tế

4.1.3.1. Về cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp

Về cụng nghiệp, sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, đội ngũ cụng nhõn Thanh Hoỏ cũng như cụng nhõn Thành phố tớch cực tham gia cụng tỏc cỏch mạng, cựng nhõn

Một phần của tài liệu Thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)