Tập trung các chương trình giảm nghèo mục tiêu vào các vùng nghèo nhất, ví dụ như 61 huyện nghèo và xây dựng các gói hỗ trợ phù hợp xuất phát từ những nhu cầu phối hợp của đị a

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO, GIAI ĐOẠN 2006 - 2008 pot (Trang 56 - 57)

phương. Đưa ra cơ chế phi hp gia các d án h tr (ví dđầu tư h tng) và chuyn tin b

sung có điu kin cho tt c người nghèo có tên trong danh sách trên địa bàn. Tránh trùng lp gia các chương trình mc tiêu gim nghèo và tt nht, lng ghép tt c các chương trình hin nay thành mt chương trình tng th h tr các khu vc nghèo

Biện chứng:

Các chương trình mục tiêu nên tập trung giảm nghèo cục bộ, nơi mà phần đông dân số nghèo đói •

kinh niên. Đồng thời, do các khu vực nghèo đói ngày càng trở nên phức hợp, nên cần phải có những giải pháp hỗ trợ tổng hợp, vừa nhằm cải thiện môi trường, vừa hỗ trợ có mục tiêu cho các hộ gia đình và cá nhân có nhu cầu cao nhất.

Đồng thời, hệ thống phân loại và xác định hộ nghèo cần phải được điều chỉnh, bằng hướng dẫn rõ •

ràng hơn cho cán bộ xã có thể xác định người nghèo một cách minh bạch và khách quan và thực hiện một cách đơn giản (ví dụ sử dụng bảng chấm điểm nghèo đói) để từđó cán bộ có thể theo dõi sát hơn những thay đổi về tình hình nghèo đói theo các tiêu chí đa chiều. Mức độ nghèo đói phải là

điểm mấu chốt trong việc quyết định phân bổ nguồn lực giữa các xã và các huyện.

Giải quyết vấn đề nghèo đói theo phương pháp tiếp cận đa chiều và đặc thù địa phương tốt nhất phải •

được thực hiện thông qua việc lập kế hoạch ở cấp địa phương có hiệu quả. Do đó, tăng cường các quy trình lập KHPTKTXH là yếu tố quyết định đảm bảo đây sẽ là nền tảng cho các hoạt động giảm nghèo trong tương lai, kết hợp với các cơ chế hỗ trợ tài chính linh hoạt từ trung ương, như hỗ trợ tài chính trọn gói.

Bởi vì tỷ lệ nghèo đói cục bộ phân bổ không đồng đều giữa các nhóm dân tộc thiểu số, do đó cần •

phân tích chi tiết các điều kiện cụ thể của từng nhóm và từng địa phương, các hạn chế, những động lực và thiết kế các giải pháp giảm nghèo tương ứng.

Cần tăng cường các quy trình lập kế hoạch hoạt động và kế hoạch ngân sách có sự tham gia và giao •

trách nhiệm và quyền hạn cho các đơn vị quản lý ởđịa phương trong việc đưa ra các quyết định quan trọng và các định mức chi tiêu. Đóng góp của địa phương cho các chương trình cũng cần phải được củng cốđể nâng cao tính cam kết và làm chủ của các đơn vị quản lý và cộng đồng tại địa phương. Mỗi cá nhân cần phải được cung cấp một mã số an sinh xã hội riêng biệt và một chứng minh thư

nhân dân đểđảm bảo việc tiếp cận và giám sát mức độ hưởng lợi của từng cá nhân và hộ gia đình

được dễ dàng và minh bạch.

Tiếp tục tiếp cận với bất kỳ hoạt động giảm nghèo nào cũng cần phải có điều kiện quy định về số hoạt •

động mà cá nhân và các thành viên trong gia đình phải thực hiện với mục đích tích cực nhằm phá vỡ

quy trình nghèo đói, ví dụ như quy định phải đến trường học, tiêm chủng, phụ nữ mang thai phải đến khám chữa bệnh tại các trung tâm y tế .

CÁC KHUY Ế N NGH Ị C Ủ A Đ ÁNH GIÁ GI Ữ A K Ỳ 5

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO, GIAI ĐOẠN 2006 - 2008 pot (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)