Thực trạng cân đối ngân sách nhà nước ở Việt Nam tù’ khi chuyển đổi sang cơ chế thị thị trường cho đến nay và hướng
3.1.2.2.3.2 vấn đề chuyển giao nguồn lực thông qua hổ sung cân đối cho các cấp NSNN
ngân sách chi của mình mà không cần sự hỗ trợ của NSTW. Những kết quả nêu trên đã góp phần quan trọng vào việc cân đối NSNN.
3.1.2.2.3.2 vấn đề chuyển giao nguồn lực thông qua hổ sung cân đối cho các cấpNSNN NSNN
Chính phủ sẽ quyết định chuyến giao nguồn lực thông qua bô sung cân đối cho các địa phương khi tỷ lệ điều tiết nhỏ hon 100%. Như vậy, việc bổ sung cân đối cho các tỉnh nghèo, đóng góp vào NSTW của các tỉnh giàu đê thực hiện cân đối trong hệ thống NSNN dựa trên đánh giá mức độ chênh lệch giữa nguồn thu NSĐP và nhu cầu chi NSĐP. Nghĩa là NSTW sẽ cân đối thay cho NSĐP nếu xăy ra tình trạng thiếu hụt. Theo số liệu thống kê, trong giai đoạn 1996- 2003, cả nước có trên 60 tỉnh-thành, nhưng chỉ có 5 tỉnh, thành tự cân đối được ngân sách , còn lại trung ương phải cấp bô sung. Từ năm 2004 trở đi , cùng với chính sách đây mạnh phi tập trung hóa trong quản lý NSNN, địa phương được mỡ rộng quyền tự chủ hơn. Nhờ vậy số địa phương tự cân đổi được ngân sách tăng lên 15 địa phương. Tưy vậy, trong 49 địa phương không tự cân đối được ngân sách , giai đoạn 2004-2006, trung bình mỗi năm có tới 27 địa phương nhận bổ sung cân đối từ NSTW với mức bô sung > 50% chi trong cân đối của NSĐP. Mặt khác, số bổ sung cho NSĐP chiếm bình quân khoảng 31% thu NSTW40. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến cân đối NSNN. Cơ chế NSTW cân đối thay cho NSĐP đã làm hạn chế tính công bằng giữa các cấp ngân sách trong hệ thống NSNN.Vấn đề cân đối NSNN không được phản ánh đúng thực tế, vì địa phương thường cố tình đánh giá thấp nguồn lực hơn thực tế đê tạo ra sự linh hoạt chính mình trong phân bổ nguồn lực. Điều nay ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính kỷ luật tài khóa tổng thể trong việc quyết định phan bổ nguồn lực và thực hiện các mục tiêu của chính sách tài khóa. Thực tế cho thấy năm 1998, ngoại trừ Hà Nội và Hải Phòng, số thực thu và thực chi của các địa phương cao hon nhiều so với dự toán: khoảng 20% ở Đồng bằng song Hồng và 43% ở Tp.HCM và các vùng phụ cận. Tính bình quân cho tất cả các tỉnh số thực chi vượt dự toán là 27%. Qua đó, NSĐP phương chưa thật sự phát huy được khả năng chủ động đang có của mình, chưa tích cực triệt đê khai thác nguồn thu,
40
Xem: Dương Thị Bình Minh và Bùi Thị Mai Hoài, “Cân đối ngân sách nhà nước nhìn từ góc độ lý luận và thực tiễn ”, Tạp chí tài chính tháng 10/2006, Trang 36.
chưa kê khai xác thực nguồn lực của địa mà còn trông chờ quá nhiều vào cơ chế bổ