TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa lớp 10 trung học phổ thông (Trang 104 - 107)

3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Chúng tơi đã chọn cặp lớp thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau về các mặt sau: - Số lượng học sinh.

- Chất lượng học tập bộ mơn. - Cùng một giáo viên giảng dạy.

3.4.2. Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm

Trước khi TNSP, chúng tơi đã gặp GV dạy thực nghiệm để trao đổi một số vấn đề: - Nhận xét của GV về các lớp TN - ĐC đã chọn.

- Nắm tình hình học tập và năng lực tư duy của các đối tượng HS trong lớp TN. - Mức độ nắm kiến thức cơ bản của HS.

- Tình hình học bài, chuẩn bị bài và làm bài tập của HS trước khi đến lớp.

- Suy nghĩ của GV về việc dùng các biện pháp thích hợp nhằm giúp các em học sinh yếu cĩ phương pháp học tập thích hợp.

3.4.3. Tiến hành dạy ở lớp thực nghiệm – đối chứng

- Qúa trình thực nghiệm được tiến hành trong học kì II năm học 2009 – 2010.

- Đối tượng thực nghiệm là học sinh lớp 10 ở các trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Bảng 3.1), gồm 6 cặp TN – ĐC. Lớp đối chứng được dạy theo giáo án truyền thống, cịn lớp thực nghiệm dạy theo giáo án cĩ sử dụng các biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu.

3.4.4. Kiểm tra, chấm bài, thu kết quả

Bài kiểm tra của học sinh ở lớp TN – ĐC được chấm cùng một đáp án, cùng một đề và chấm theo thang điểm 10 (đề kiểm tra ở phụ lục 2), kết quả kiểm tra ở các lớp đối chứng và thực nghiệm được tổng hợp ở bảng 3.2 và 3.3.

3.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Giáo viên chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10 như sự thống nhất ban đầu. Sau đĩ chúng tơi xử lý các số liệu thu thập được bằng phương pháp thống kê tốn học theo các bước sau:

Lập bảng phân phối kết quả kiểm tra: liệt kê tất cả các đơn vị điểm số, và số HS cĩ mỗi đơn vị điểm ấy (tần số).

Lập bảng phân phối tần suất lũy tích: cho biết phần trăm số HS đạt điểm x trở xuống.

Vẽ đồ thị đường lũy tích: thuận lợi cho việc so sánh kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Điểm trung bình cộng: điểm trung bình cộng của mỗi lớp được tính bằng cách cộng tất cả các điểm số lại và chia cho số bài làm của HS.

x ¯ =n1x1 + n2x2 + … + nkxk n1 + n2 + … + nk = 1 n ∑ i=1 k nixi

ni: tần số của điểm xi (tức là tần số HS đạt điểm xi, i từ 1 → 10) n: tổng số bài làm của HS.

Độ lệch tiêu chuẩn: phản ánh sự dao động của số liệu quanh giá trị trung bình cộng. Độ lệch tiêu chuẩn càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu càng ít phân tán bấy nhiêu. Để tính độ lệch tiêu chuẩn, trước tiên phải tính phương sai theo cơng thức sau:

s2 = ∑ni(xi - x¯)2 n - 1

Độ lệch tiêu chuẩn chính là căn bậc hai của phương sai: S= ∑ni(xi - x¯)2

n - 1

Hệ số biến thiên: được tính theo cơng thức: V = (S / x¯ ).100%

Khi hai lớp cần so sánh cĩ điểm trung bình khác nhau thì phải tính hệ số biến thiên V, lớp nào cĩ hệ số biến thiên V nhỏ hơn thì cĩ chất lượng đều hơn.

Sai số tiêu chuẩn: tức là khoảng sai số của điểm trung bình. Sai số tiêu chuẩn được tính theo cơng thức: m = S

n .

Sai số càng nhỏ thì giá trị điểm trung bình càng đáng tin cậy.

Kiểm định giả thuyết thống kê

Một khi đã xác định được lớp thực nghiệm cĩ điểm trung bình cộng cao hơn lớp đối chứng và các giá trị như hệ số biến thiên, sai số tiêu chuẩn nhỏ hơn lớp đối chứng thì vẫn chưa thể kết luận hồn tồn rằng phương pháp dạy học hiện đại cĩ hiệu quả hơn phương pháp truyền thống hay khơng. Vì vấn đề đặt ra là sự khác nhau về kết quả đĩ là do hiệu quả của phương pháp mới hay chỉ do ngẫu nhiên ? Nếu áp dụng rộng rãi phương pháp mới thì nĩi chung kết quả cĩ tốt hơn khơng?

Để trả lời câu hỏi trên, ta đề ra giả thuyết thống kê H0 là “khơng cĩ sự khác nhau giữa hai phương pháp”và tiến hành kiểm định để loại bỏ giả thuyết H0, nghĩa là đi tới kết luận sự khác nhau về điểm số giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là do hiệu quả của phương pháp giảng dạy mới chứ khơng phải là do sự ngẫu nhiên.

Để tiến hành kiểm định ta xét đại lượng kiểm định t, so sánh với giá trị tới hạn tα. Nếu t ≥ tα thì giả thuyết H0 bị bác bỏ. Ở đây, ta chỉ kiểm định một phía, nghĩa là khi bác bỏ giả thuyết H0 thì ta cơng nhận hiệu quả của phương pháp mới cao hơn phương pháp cũ.

 Trường hợp 1: kiểm định sự khác nhau của trung bình cộng trong trường hợp hai lớp cĩ phương sai bằng nhau (hoặc khác nhau khơng đáng kể).

Đại lượng được dùng để kiểm định là t = x¯ - x2 ¯1 s

n1n2 n1 + n2 Với:

x¯ , 1 x¯ 2 là trung bình cộng của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. n1,n2 là số HS của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.

Cịn giá trị s = (n1 - 1)s12 + (n2 - 1) s22 n1 + n2 - 2

với s12 , s 22 là phương sai của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.

Giá trị tới hạn là tα, giá trị này được tìm trong bảng phân phối t ứng với xác suất sai lầm αvà bậc tự do f = n1 + n2 – 2.

 Trường hợp 2: kiểm định sự khác nhau của trung bình cộng trong trường hợp hai lớp cĩ phương sai khác nhau đáng kể.

Đại lượng được dùng để kiểm định là t = x¯ - x2 ¯1 s12 n1 +

s22 n2

Với: x¯ , 1 x¯ 2 là trung bình cộng của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. n1, n2 là số HS của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.

s21 , s 22 là phương sai của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.

Giá trị tới hạn là tα, giá trị này được tìm trong bảng phân phối t ứng với xác suất sai lầm αvà bậc tự do được tính như sau:

f = c2 1 n1 - 1+ (1 - c)2 n2 - 1 ; trong đĩ: c = s1 2 n1 1 s12 n1 + s22 n2

Giả thuyết H0 là sự khác nhau giữa hai phương sai là khơng cĩ ý nghĩa. Đại lượng được dùng để kiểm định là: F = s12

s22 (s1 > s2)

Giá trị tới hạn Fα được dị trong bảng phân phối Fisher với xác xuất sai lầm αvà bậc tự do f1 = n1 – 1, f2 = n2 – 1.

Nếu F < Fα thì H0 được chấp nhận, ta sẽ tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1. Nếu ngược lại, H2 bị bác bỏ, nghĩa là sự khác nhau giữa hai phương sai là cĩ ý nghĩa thì ta sẽ tiến hành kiểm định t theo trường hợp 2.

Một phần của tài liệu những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa lớp 10 trung học phổ thông (Trang 104 - 107)