Phương pháp dạy học

Một phần của tài liệu những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa lớp 10 trung học phổ thông (Trang 33 - 36)

1.3.4.1. Khái niệm phương pháp dạy học

- Phương pháp dạy học là cách thức thực hiện phối hợp, thống nhất giữa người dạy và người học nhằm thực hiện tối ưu các nhiệm vụ dạy học. Đĩ là sự kết hợp hữu cơ và thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học.

- Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học. Phương pháp dạy và phương pháp học cĩ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập.

- Phương pháp dạy học theo nghiã rộng bao gồm: Phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học theo nghĩa hẹp.

1.3.4.2. Tính chất chung của phương pháp dạy học

pháp và điều kiện dạy học; mặt chủ quan gắn liền với chủ thể sử dụng phương pháp.

- Phương pháp dạy học cĩ điểm đặc biệt so với các phương pháp khác ở chỗ nĩ là một phương pháp kép, là sự tổ hợp của hai phương pháp: phương pháp dạy và phương pháp học. Hai phương pháp này cĩ tương tác chặt chẽ và thường xuyên với nhau trong đĩ học sinh vừa là đối tượng của hoạt động dạy vừa là chủ thể của hoạt động học.

- Phương pháp dạy học chịu sự chi phối của mục đích dạy học và nội dung dạy học. - Hoạt động sáng tạo của người thầy về mặt nội dung là cĩ giới hạn, vì khơng được đi quá xa chương trình. Nhưng sự sáng tạo về phương pháp là vơ hạn. Phương pháp dạy học thể hiện trình độ nghiệp vụ sư phạm của giáo viên. Phương pháp dạy học là một nghệ thuật.

- Phương pháp dạy học cĩ tính đa cấp.

1.3.4.3. Phân loại phương pháp dạy học

Cĩ nhiều cách phân loại phương pháp dạy học khác nhau tuỳ theo cơ sở dùng để phân loại.

•Dựa vào mục đích dạy học:

- PPDH khi nghiên cứu tài liệu mới. - PPDH khi hồn thiện kiến thức.

- PPDH khi kiểm tra kiến thức kỹ năng kỹ xảo.

•Dựa vào tính chất của hoạt động nhận thức: - Phương pháp minh họa.

- Phương pháp nghiên cứu.

•Dựa vào nguồn cung cấp kiến thức:

Đây là cách phân loại đang được sử dụng phổ biến. Theo cách phân loại này người ta chia các phương pháp dạy học làm 3 nhĩm:

- Các phương pháp sử dụng ngơn ngữ: phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại.

- Phương pháp dùng sách giáo khoa và các nguồn tài liệu học tập khác.

- Các phương pháp trực quan (phương pháp cĩ sử dụng phương tiện trực quan): phương pháp quan sát, tham quan; phương pháp trình bày trực quan; phương pháp biểu diễn thí nghiệm.

- Các phương pháp thực hành: phương pháp luyện tập, phương pháp thí nghiệm, phương pháp trị chơi.

Bảng 1.1: Các phương pháp dạy học hĩa học cơ bản

PHƯƠNG PHÁP ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

THUYẾT TRÌNH (Thơng báo – tái hiện)

- Truyền đạt được lượng thơng tin lớn.

- Tốn ít thời gian. - Hiệu quả kinh tế cao.

- Học sinh tương đối thụ động, chĩng quên. - Khĩ áp dụng với kiến thức trừu tượng. ĐÀM THOẠI (Hỏi – đáp) - Học sinh làm việc tích cực, độc lập, tiếp thu tốt.

- Thơng tin hai chiều.

- Tốn thời gian.

- Thầy dễ bị động khi trị hỏi lại.

NGHIÊN CỨU

- Học sinh tự lực, tích cực, sáng tạo cao nhất.

- Học sinh tiếp thu kiến thức. sâu sắc, vững chắc.

- Tốn nhiều thời gian.

- Chỉ áp dụng được với một số nội dung dạy học.

TRỰC QUAN (sử dụng thí nghiệm và các đồ dùng dạy học)

- Học sinh tập trung chú ý, dễ tiếp thu bài, nhớ lâu, lớp sinh động.

- Rèn được kỹ năng quan sát, thực hành.

- Phụ thuộc điều kiện vật chất, trang thiết bị.

- Tốn thời gian chuẩn bị.

- Một số thí nghiệm độc hại, nguy hiểm. SỬ DỤNG BÀI TẬP - Học sinh tích cực, tự lực, sáng tạo, nhớ lâu. - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức, giải quyết vấn đề.

- Ít sử dụng được khi dạỵ kiến thức mới.

- Tốn thời gian

1.3.4.4. Các phương pháp dạy học tích cực

Theo PGS.TS. Trịnh Văn Biều [13], các phương pháp dạy học tích cực cĩ những đặc trưng cơ bản sau:

Đặt trọng tâm vào hoạt động của người học

Trong dạy học tích cực, người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong qúa trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động.

Người học - đối tượng của hoạt động "dạy", đồng thời là chủ thể của hoạt động "học”- được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thơng qua đĩ tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ khơng phải thụ động tiếp thu những tri thức đã

được giáo viên sắp đặt. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, người học chủ động quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đĩ nắm được kiến thức mới.

Coi trọng hoạt động tổ chức, điều khiển của giáo viên

Trong dạy học tích cực, giáo viên chủ yếu giữ vai trị cố vấn, khích lệ, điều chỉnh, giáo viên khơng làm hộ, chỉ rõ ngay cách học, cách làm. Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, giáo viên khơng cịn đĩng vai trị đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mà trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động để học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức. Giáo viên phải đầu tư cơng sức, thời gian rất nhiều so với kiểu dạy và học thụ động mới cĩ thể thực hiện bài lên lớp với vai trị là người gợi mở, động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tịi, sáng tạo, tranh luận sơi nổi của học sinh. Giáo viên phải cĩ trình độ chuyên mơn sâu rộng, cĩ trình độ sư phạm lành nghề mới cĩ thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh (nhiều khi diễn biến ngồi dự kiến của giáo viên).

Các mối quan hệ tương tác thầy-trị, trị-trị phong phú và đa dạng

Trong dạy học tích cực, cấu trúc nội dung dạy học và các nhiệm vụ học tập rất linh hoạt, đa dạng. Lớp học là mơi trường giao tiếp thầy - trị, trị - trị, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh kiến thức. Thơng qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đĩ người học nâng mình lên một trình độ mới.

Tính vấn đề cao của nội dung dạy học

Vấn đề nhận thức hay vấn đề học tập, tồn tại khách quan trong dạy học. Tính vấn đề bắt nguồn từ những nội dung học tập, được phát biểu thành những nhiệm vụ nhận thức chưa được giải quyết nhưng cĩ thể giải quyết được. Tính vấn đề cao của nội dung dạy học địi hỏi người học cĩ tư duy phê phán, năng động và sáng tạo.

Mang lại kết quả học tập cao

Tính tích cực cĩ ảnh hưởng lớn đến kết quả của cơng việc. Vì vậy nếu người học tích cực hoạt động thì chắc chắn sẽ cĩ kết quả học tập cao.

Một phần của tài liệu những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa lớp 10 trung học phổ thông (Trang 33 - 36)